Đốt cháy hết 3,6g một kim loại X hoá trị 2 bằng một lượng bột lưu huỳnh đun nóng , thu đc 8,4g muối khan của kim loại đó.Xác định X?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi M là ct của kim loại đó
ta có ptpư:
2 M + xCl2 >>>2 MClx
2M g 2 M + 71x g
3,6g 14,25g
ta có: 28,5M=7,2M + 255,6x
21,3M =255,6x
M=255,6x/21,3
nếu x=1>>>M=12(loại vì đó là fi kim)
x=2>>>M=24(nhận vì là kim loại)
>>> M là Mg
Giả sử kim loại có hóa trị n.
PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=2n_{R_2O_n}\) \(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{2.6}{2M_R+16n}\)
\(\Rightarrow M_R=12n\)
Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: R là Magie.
RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg
PT: \(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+H_2O+CO_2\)
\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O+CO_2\)
Có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo ĐLBT KL, có: mx + mHCl = mmuối + mH2O + mCO2
⇒ mmuối = 18 + 0,3.36,5 - 0,15.18 - 0,15.44 = 19,65 (g)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có : \(m_{muốiclorua}=m_{muốicacbonat}-m_{CO_3^{2-}}+m_{Cl^-}\)
=> \(m_{muốiclorua}=18+0,15.60-0,3.35,5=19,65\left(g\right)\)
Gọi kim loại hóa trị 1
4A+O2-to>2A2O
=>\(\dfrac{3,6}{4A}=\dfrac{6}{2\left(A.2+16\right)}\)
=>A= 12 g\mol
n 1 2 3
A 12 24 36
=>n=2->A=24
=>A là Mg(magie)
Câu 1:
Giả sử KL là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)
Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: A là Al.
Câu 2:
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)
→ vô lý
Bạn xem lại đề câu này nhé.
Câu 3:
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.
THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\), \(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)
\(2X+nCl_2\rightarrow2XCl_n\)
2,275/X -> 4,76/X+35,5n
\(\dfrac{2.275}{X}=\dfrac{4.76}{X+35.5n}\)
=>\(\Leftrightarrow\dfrac{X}{X+35.5n}=\dfrac{2.275}{4.76}=\dfrac{65}{136}\)
=>136X=65X+2307,5n
=>71X=2307,5n
=>X=32,5n
Ta sẽ thấy n=2 phù hợp
=>X=65
=>X là Zn
Gọi công thức hóa học của lưu huỳnh là SxOy
PTHH:2xS+yO2(underrightarrow{T^0})2SxOy
Theo PTHH:64x gam S tạo ra 2(32x+16y) gam SxOy
Vậy:6,4 gam S tạo ra 16 gam SxOy
(Rightarrow12,8left(32x+16y ight)=1024x)
(Rightarrow32x+16y=80x)
(Rightarrow16y-48x=0)
(Rightarrow16left(y-3x ight)=0)
(Rightarrow y-3x=0)
(Rightarrowfrac{y}{x}=frac{3}{1})
Vậy công thức hóa học là:SO2
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
=> Y: FeO
\(n_X=\dfrac{3,6}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: X + S --to--> XS
\(\dfrac{3,6}{M_X}\)-------->\(\dfrac{3,6}{M_X}\)
=> \(\dfrac{3,6}{M_X}\left(M_X+32\right)=8,4\)
=> MX = 24 (g/mol)
=> X là Mg
X + S \(\underrightarrow{t^o}\) XS.
Ta có: \(\dfrac{3,6}{M_X}=\dfrac{8,4}{M_X+32}\) \(\Rightarrow\) MX=24 (g/mol). Vậy kim loại X là magie (Mg).