K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
3 tháng 4 2022

a) Đặt \(d=\left(2n+7,5n+17\right)\)

Suy ra 

\(\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\5n+17⋮d\end{cases}}\Rightarrow5\left(2n+7\right)-2\left(5n+17\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Suy ra đpcm. 

b) \(A=\frac{2}{1.5}+\frac{3}{5.11}+\frac{4}{11.19}+\frac{5}{19.29}+\frac{6}{29.41}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{4}{1.5}+\frac{6}{5.11}+\frac{8}{11.19}+\frac{10}{19.29}+\frac{12}{29.41}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{5-1}{1.5}+\frac{11-5}{5.11}+\frac{19-11}{11.19}+\frac{29-19}{19.29}+\frac{41-29}{29.41}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{29}+\frac{1}{29}-\frac{1}{41}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{41}\right)=\frac{20}{41}\)

\(B=\frac{1}{1.4}+\frac{2}{4.10}+\frac{3}{10.19}+\frac{4}{19.31}\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{1.4}+\frac{6}{4.10}+\frac{9}{10.19}+\frac{12}{19.31}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{4-1}{1.4}+\frac{10-4}{4.10}+\frac{19-10}{10.19}+\frac{31-19}{19.31}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(1-\frac{1}{31}\right)=\frac{10}{31}\)

\(A\div B=\frac{20}{41}\div\frac{10}{31}=\frac{62}{41}\)

25 tháng 12 2016
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
25 tháng 12 2016
- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
8 tháng 3 2018

mk ko bít trường bn thì sao trường mk né

nêu nét chính về t/g Minh Huệ

YNVB bài bức tranh của em gái tôi

viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về dế mèn trong tác phẩm bài hok đường đời đầu tiên

2 tháng 3 2018

Ngữ Văn,Tập làm văn hay Tiếng Việt

3 tháng 1 2021

Đồng nghĩa với lượn lờ là dập dờ

Tớ nghĩ vậy :333

 đồng nghĩa với lượn lờ là dập dờ 

22 tháng 11 2016

SGK hay SBT hả bạn hehe

22 tháng 11 2016

27,a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x với y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.

b) y là hàm hằng với với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y = 2.

28,a) Ta có: f(5) = 12/5 =2,4; f(-3) = 12/-3 = -4;

b,

x

 

-6-4-325612
y = 12/x-2-3-4-62,421

29f(2) = 22 – 2 = 4 – 2 = 2

f(1) = 12 – 2 = 1 – 2 = – 1

f(0) = 02 – 2 = 0 – 2= – 2

f(-1) = (-1)2 – 2 = 1 – 2= – 1

f(-2) = (-2)2 – 2 = 4 – 2 = 2

Sai thì góp ý cho mik

3 tháng 5 2018

one millions

3 tháng 5 2018

milion

18 tháng 2 2020

1,2 bạn nhé

18 tháng 2 2020

Bạn giải ra giúp mình

NM
4 tháng 8 2021

Số đó chia 2 dư 1 nên  số đó là số lẻ

vì số đó chia 5 dư 3 nên số đó có đuôi là 3 hoặc 8

mà số đó là số lẻ nên đuôi của số đó là 3

vậy số đó có dạng : \(ab3\)

vì số đó chia hết cho 3 nên \(a+b+3\text{ chia hết cho 3}\)

Nên \(a+b\in\left\{3,6,9,12,15,18\right\}\)

vậy ta có các số : \(123,213,153,513,233,323,243,423........\)

4 tháng 8 2021

TL:

số 123;153;183;...

đúng ko bn

13 tháng 8 2021

Mình không có ai bài này 

13 tháng 8 2021

Đây là dạng nâng cao mà

5 tháng 10 2021

Ordinal numbers: số thứ tự.

Ordinal: thứ tự

number: số

Chúc e học tốt nha

5 tháng 10 2021

Là kiểu số thứ tự á bạn!

Eg1:I am third in line. (Tôi đứng số 3 trong hàng)

Eg2:That was your fifth cookie! (Đây là cái bánh qui thứ 5 mà cậu ăn rồi đấy!)