K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2022

a) Xét △AHB và △AHC có:

AB = AC (gt)

BH = HC (gt)

AH Chung

=>△AHB = △AHC (c.c.c)

Do đó góc A1 = góc A2 (2 góc tương ứng)

Mà H là trung điểm của BC => AH vuông góc với BC

b) Xét △AHM và △AHN có:

Góc A1 = Góc A2 (cmt)

Góc M = Góc N (gt)

AH Chung

=> △AHM = △AHN (Cạnh huyền - Góc nhọn)

c) Vì △AHM = △AHN (cmt)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

Vì I là giao điểm của MH và AC, K là giao điểm của NH và AB.

=>AK = AI

Do đó: △AIK là tam giác cân (Do có 2 cạnh bằng nhau)

4 tháng 2 2022

tham khảo đâu

1: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nen H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>HB=HC

2: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

a: Xét \(\left(O\right)\) có

\(\widehat{CNB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{CNB}=90^0\)

hay CM\(\perp\)AB

Xét \(\left(O\right)\) có 

\(\widehat{BNC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{BNC}=90^0\)

hay BN\(\perp\)AC

b: Xét ΔABC có

BN là đường cao ứng với cạnh AC

CM là đường cao ứng với cạnh AB

BN cắt CM tại H

Do đó: AH\(\perp\)BC

6 tháng 6 2020

tự kẻ hình nghen :33333

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có

AH chung

AHC=AHB(=90 độ)

AB=AC(gt)

=> tam giác AHB= tam giac AHC(ch-cgv)

b) từ tam giác AHB= tam giác AHC=> A1=A2( hai góc tương ứng )

Xét tam giác AMH và tam giác ANH có

A1=A2(cmt)

AH chung

AMH=ANH(=90 độ)

=> tam giấcMH=tam giác ANH(ch-gnh)

=> AM=AN( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân A

c) vì tam giác AMN cân A

=> AMN=ANM=(180-MAN)/2

vì tam giác ABC cân A

=> ABC=ACB=(180-BAC)/2

=> AMN=ABC mà AMN đồng vị với ABC=> MN//BC

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạngvới ΔABC

b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

BN là phan gíac

=>AN/AB=CN/BC

=>AN/3=CN/5=(AN+CN)/8=16/8=2

=>AN=6cm; CN=10cm

c: góc AMN=góc BMH

góc ANM=góc BMH

=>góc AMN=góc ANM

=>AM=AN

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạngvới ΔABC

b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

BN là phan gíac

=>AN/AB=CN/BC

=>AN/3=CN/5=(AN+CN)/8=16/8=2

=>AN=6cm; CN=10cm

c: góc AMN=góc BMH

góc ANM=góc BMH

=>góc AMN=góc ANM

=>AM=AN

3 tháng 4 2023

Bạn biết làm câu d ko ạ?

 

30 tháng 7 2017

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm. 

9 tháng 2 2019

A B C H M N 1 2 I K

a) Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\)có :

\(\hept{\begin{cases}HB=HC\\AH\\AB=AC\end{cases}}\)( Bạn tự ghi lời giải thích nha)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(2 cạnh tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

b) Xét \(\Delta AHM\left(\widehat{AMH}=90^o\right)\)và \(\Delta AHN\left(\widehat{ANH}=90^o\right)\)có :

\(\hept{\begin{cases}AH\\\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\end{cases}}\)( bạn tự nêu lí do )

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AHN\)( Cạnh huyền - góc nhọn )

9 tháng 2 2019

câu c đâu r bn (mk đang cần câu c ak)