K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

1: ngôn ngữ lập trình pascal có những môi trường làm việc là: free pascal, turbo pascal, olala pascal, pretty pascal,...

2: Các kiểu dữ liệu thường dùng trong pascal là

-kiểu số nguyên: integer

-kiểu số thực: real

-kiểu xâu(chuỗi): string

-kiểu ký tự: char

3:

-các từ khóa mà em hay sử dụng là: begin, end, write, gotoxy, textcolor,...

-Từ khóa khai báo biến: var

-Từ khóa khai báo hằng: const

4:

vd: tam:=9;

5:

-Cú pháp: <biến>:=<biểu thức>;

-Để khai báo biến cho bài tính diện tích hình chữ nhật , tôi sẽ viết:

dt:=cd*cr;

15 tháng 12 2019

Cảm Ơn Bạn =))

31 tháng 10 2020

câu 1

program hinh_chu_nhat;

uses crt;

var a,b,CV,S:real;

begin

writeln('nhap chieu dai va chieu rong hinh chu nhat');

readln(a,b);

CV:=(a+b)*2;

S:=a*b;

writeln('dien tich hinh chu nhat la',S:4:2);

writeln('chu vi hinh chu nhat la',CV:4:2);

readln;

end.

câu 2

program cau_2;

uses crt;

var a,b:real;

begin

writeln('trung binh cong cua a va b la',(a+b)/2:4:2);

readln;

end.

câu 3

program hinh_vuong;

uses crt;

var a,CV,S:real;

begin

writeln('nhap do dai canh hinh vuong');

readln(a);

CV:=a*4;

S:=a*a;

writeln('chu vi hinh vuong la',CV);

writeln('dien tich hinh vuong la',S);

readln;

end.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8Câu 1: Em hãy chọn kết quả của bạn làm đúng nhất A. 14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4. B. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4. C. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2.D. 14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.Câu 2: Giả sử biến a khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, biến x kiểu dữ liệu xâu kí tự. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ(chọn nhiều đáp án):A a:=4; B)...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8

Câu 1: Em hãy chọn kết quả của bạn làm đúng nhất

A. 14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

B. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

C. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2.

D. 14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

Câu 2: Giả sử biến a khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, biến x kiểu dữ liệu xâu kí tự. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ(chọn nhiều đáp án):

A a:=4;

B) x:=3242;

C) x:=‘3242’;

D) a:=‘Hanoi’;

Câu 3: Nếu biến x khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. Cho a=6, b=2. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ.

A x:=a*b;

B) x:=‘a+b’;

C) x:=a/b;

D) x:=a+b;

Câu 4: Biến a,b khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. Biến c khai báo kiểu dữ liệu số thực. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ.

A a:=c-b;

B) b:=a*c;

C) b:=c-a;

D) a:=a+b;

Câu 5: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng?

A. Trong quá trình thực hiện chương trình biến có thể thay đổi (nhập, gán) còn hằng thì không thay đổi vẫn dữ nguyên giá trị ban đầu.

B. Trong quá trình thực hiện chương trình hằng có thể thay đổi (nhập, gán) còn biến thì không thay đổi vẫn dữ nguyên giá trị ban đầu.

C. Hằng và biến như nhau, không có điểm gì khác.

D. Cả 3 câu A, B, C sai

 

Câu 6: Trong Pascal khai báo nào sau đầy là đúng?

A. Var tb : real;

B. Var 4hs : integer;

C. Const x : real;

D. Var r = 30;

Câu 7: Div là phép toán gì?

A. Chia lấy phần dư.

B. Chia 2 số bất kì.

C. Cộng.

D. Chia lấy phần nguyên.

 

Câu 8: Hãy chỉ ra Input và output trong bài toán tìm số lớn nhất trong 3 số a,b,c

A. Input: số lớn nhất, Output: 3 số a,b,c.

B. Input và Output là 3 số a,b,c.

C. Input: 3 số a,b,c, Output: số lớn nhất .

D. Cả 3 câu A,B,C đều sai.

Câu 9: Hãy chọn phát biểu sai:

A. Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết nhất là bài toán phức tạp.

B. Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.

C. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán gọi là thuật toán.

D. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính.

Câu 10: Chỉ ra Input và Output trong bài toán: Một ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc là 60 km/h?

A. Input: quảng đường, Output: thời gian 3 giờ, vận tốc 60 km/h

B. Input : thời gian 3 giờ, vận tốc 60 km/h, Output: quảng đường

C. Input và Output giống nhau.

D. Cả 3 câu A,B,C sai.

Câu 11: Hãy chọn phát biểu đúng:

A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán -> Xác định bài toán -> Viết chương trình.

B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính.

C. Máy tính chỉ hiểu được chương trình viết bằng NNLT Pascal.

D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn NNLT phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó.

Câu 12. Cấu trúc chung của một chương trình gồm:

A. Phần khai báo và phần thân

B. Phần mở bài, thân bài, kết luận

C. Phần khai báo, phần thân, phần kết thúc

D. Phần thân và phần kết thúc.

Câu 13. Trong Pascal Câu lệnh Writeln hoặc Write được dùng để:

A. Khai báo hằng

B. Khai báo biến

C. In dữ liệu ra màn hình

D. Đọc dữ liệu vào từ bàn phím

Câu 14. Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh

A. Write(dulieu);

B. Readln(x);

C. X:= 'dulieu';

D. Write('Nhap du lieu');

Câu 15. Biểu thức toán học được biểu diễn trong Pascal là?

A. (18-4)/6+1-4

B. (18-4)/(6+1-4)

C. (18 - 4)/(6+1)-4

D. 18-4/6+1-4

Câu 16. Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

A. End

B. Varc.

C.Real

D. Const

Câu 17 Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng

A. Const x=5;

B. Var R=30;

C. Var Tbc : integer;

D.Var a:= Integer;

Câu 18. Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm

A. Xây dựng thuật toán; viết chương trình.

B. Xác định bài toán; viết chương trình.

C. Xác định bài toán; xây dựng thuật toán và viết chương trình.

D. Xác định bài toán; viết chương trình; xây dựng thuật toán

Câu 19: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là sai:

A. program BaiTap 3;

B. uses crt;

C. var x1: byte;

D. const pi=3.14;

Câu 20: Nếu xuất ra màn hình kết quả của biểu thức 20 : 5, ta dùng lệnh:

A. Writeln(’20:5’);

B. Writeln(20 /5);

C. Writeln(20:5);

D. Writeln(’20 / 5’);

Câu 21: Phép so sánh nào cho kết quả đúng:

A. 2=5

B. 2≤5

C. 2>5

D. 2≥5

Câu 22: Kết quả của phép toán 5 mod 4 + 1 là bao nhiêu?

A. 2

B. 7

C. 5

D. 3

Câu 23: Hãy chọn kết quả đúng:

A. 14/5=2; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

B. 14/5=2.8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

C. 14/5=2.8; 14 div 5 = 4; 14 mod 5 = 2;

D. 14/5=3; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

Câu 24: Câu lệnh nhập giá trị cho các biến a, b là:

A. readln(a,b);

B. readln(x,y);

C. readln(m,n);

D. readln(c,d);

Câu 25: Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?

A. x : = real;

B. z: 3;

C. y: = a +b;

D. I = 4;

Câu 26: Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 3 +5); sẽ in ra kết quả:

A. 10

B. y=5

C. 5

D. y= 10

Câu 27: Phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Trong một chương trình, phần khai báo có thể có hoặc không.

B. Trong một chương trình, phần thân chương trình có thể có hoặc không.

C. Trong một chương trình, phần thân chương trình bắt buộc phải có.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 28: Trong Pascal, câu lệnh gán nào dưới đây sai ?

A. a:= b;

B. a + b := c;

C. a:= a + 1;

D. x:= 2*x;

Câu 29: Trong các tên sau đây, tên nào không hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A. A2;

B. Tamgiac;

C. Dientich;

D. Chuongtrinh;

Câu 30: Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím. Viết chương trình tính tổng 2 số a, b. Để khai báo cho bài toán trên ta sử dụng câu lệnh khai báo nào?

A. Var a , b, tong : real;

B. Var a, b, tong : integer;

C. Var a, b, tong : char;

D. Var a, b, tong : string;

Câu 31: Để chạy chương trình trong ngôn ngữ Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + F9

B. Shift + F9

C. Alt + F9

D. F9

Câu 32: Xét chương trình sau: Var a: integer; Begin a:=1; a:= a+10; Writeln(a); Readln; End. Kết quả của chương trình trên là:

A. 11

B. 100

C.10

D. Tất cả đều sai.

Câu 33: Cách khai báo hằng đúng là:

A. Const max:=15 real;

B. Const max: 15;

C. Const max=15 real;

D. Const max=15;

Câu 34: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh gán là:

A. Biểu thức := Tên biến;

B. Biểu thức = Tên biến;

C. Tên biến = Biểu thức;

D. Tên biến:= Biểu thức;

Câu 35: Mod là phép toán gì?

A. Chia lấy phần dư.

B. Chia lấy phần nguyên.

C. Cộng 2 số bất kì.

D. Nhân.

Câu 36 : Trong chương trình Pascal có tất cả bao nhiêu từ khóa khai báo biến :

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 37 : Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu dữ liệu :

A. Char

B. Real

C. String

D. Integer

Câu 38: Biểu thức (a2 + b)(1 + c3) được biểu diễn trong Pascal:

A. (a.a+b)(1+c.c.c)

B. (a*a+b)*(1+c*c*c)

C. (a*a+b)(1+c*c*c)

D. (aa+b)*(1+ccc)

Câu 39: Trong Pascal với câu lệnh như sau: Write(‘KET QUA LA:’, a); cái gì in ra màn hình?

A. KET QUA LA: a

B. Màn hình không in ra gì cả

C. KET QUA LA :

D. KET QUA : a

Câu 40 : Kết quả phép toán 22 mod 4 là :

A. 8

B. 6

C. 5

D. 2

Câu 41: Phép toán sau (16-(16 mod 3))/3 cho ra kết quả là:

A. 1

B. 3

C. 5

A. 15

Câu 42: Trong các từ sau: real, write, Begin, Var từ nào là từ khóa

A. real

B. write

C. Begin

D. Var

Câu 43: Để khai báo hằng pi với giá trị 3.14 thì:

A. Var pi=3.14;

B. Const pi=3.14;

C. Const pi:=3.14;

D. Var pi:=3.14;

Câu 44: Từ khóa nào dùng để khai báo?

A. Program, Uses.

B. Var, Begin.

C. Progam, Uses.

D. Program, Use.

Câu 45: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng: a:=3; b:=5; a:=a+b; c:=a+b;

A. 20

B. 13

C. 8

D. 1

 

2
31 tháng 12 2021

gì mà nhiều dữ vậy

24 tháng 1 2022

A hết , bHết

28 tháng 7 2017

b,Để hình bình hành AHIK ( câu a bn nhé) thì KI=IH

=> AI là tia phân giác của ^BAC 

vậy để HBH AHKI là hình thoi thì I phải là chân đường phân giác của ^BAC

c, Để HBH AHKI là HCN thì ^BAC=90 ( theo dấu hiệu nhận biết HCN)

Vậy để tứ giác AHIK là HCN thì tam giác ABC vuông tại A

Hì Hì mk ko chắc đúng đâu

18 tháng 11 2016

Lồng ở câu 1: tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hiểu là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ on bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa

Lồng ở câu 2: chỉ con chim đang bị nhốt trong một cái lồng ( lồng ở đây là danh từ )

c, căn cứ vào các vế đằng trước và vế đằng sau để phân biệt

Không hiểu hỏi là chuyện bình thương mà bạn không ai cười bạn đâu. Chúc bn hc tốt nha!

18 tháng 11 2016

Cảm ơn pn nhìu nha!!!hihi

C.Hoạt Động Luyện Tập2. Em hãy trao đổi với bạn bè để thực hiện các yêu cầu sau:a) Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, hi sinh và bỏ mạng trong các ví dụ ở phần B.3 ở trên và rút ra nhận xét.b) Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ sử dụng một trong hai từ đồng nghĩa đó?(a) nuôi dưỡng / phụng dưỡng- Con cái có trách nhiệm...
Đọc tiếp

C.Hoạt Động Luyện Tập

2. Em hãy trao đổi với bạn bè để thực hiện các yêu cầu sau:

a) Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, hi sinh và bỏ mạng trong các ví dụ ở phần B.3 ở trên và rút ra nhận xét.

b) Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ sử dụng một trong hai từ đồng nghĩa đó?

(a) nuôi dưỡng / phụng dưỡng

- Con cái có trách nhiệm ........... bố mẹ già.

- Bố mẹ có trách nhiệm ........... con cái cho đến lúc con cái trưởng thành.

(b) đối xử / đối đãi

- Nó ........... tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.

- Mọi người đều bất bình trước thái độ ........... của nó đối với trẻ em.

(c) trọng đại, to lớn

- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa ......... đối với toàn dân tộc.

- Ông ta thân hình ........... như hộ pháp.

 

3. Em hãy chọn một đề bài sau để tập lập dàn ý cho bài văn biểu cảm :

a) Cảm xúc về vườn nhà.

b) Cảm xúc về con vật nuôi.

c) Cản xúc về người thân.

d) Cảm nghĩ về mái trường thân yêu.

 

 

 

2
28 tháng 10 2016
1. - Giống nhau: đều dùng để chỉ cái chết.- Khác nhau: Về sắc thái biểu cảm (từ hi sinh chỉ cái chết đáng tôn trọng, ngược lại từbỏ mạng thường dùng để chỉ cái chết của những kẻ xấu xa)Hai từ này tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.2.

(a) nuôi dưỡng / phụng dưỡng

- Con cái có trách nhiệm ........... bố mẹ già.

- Bố mẹ có trách nhiệm ........... con cái cho đến lúc con cái trưởng thành.

(b) đối xử / đối đãi

- Nó đối xử / đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.

- Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó đối với trẻ em.

(c) trọng đại, to lớn

- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa trọng đại / to lớn đối với toàn dân tộc.

- Ông ta thân hình to lớn như hộ pháp.

3.

I/ Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi mà em thân thiết.
II/ Thân bài: Kể lại những kỉ niệm chung quanh con vật nuôi đó.
1/ Vài nét về con vật nuôi của em: Ví dụ nó bao nhiêu tuổi? lông màu gì? To hay nhỏ?...
2/ Lai lịch nguồn gốc của nó: Em có nó trong trường hợp nào? Mua hay được ai cho? Những kỉ niệm chung quanh việc nó về với gia đình em?
3/ Chung quanh việc đặt tên cho nó? Em có kỉ niệm gì không?
4/ Buổi ban đầu em đã có tình cảm với nó chưa? Vì sao?( Vd nó cắn giày dép của em, nó kêu làm em không ngủ được, nó đi vệ sinh hôi hám..v...v....
5/ Dần dần em bị nó chinh phục như thế nào? Chuyện gì khiến em không còn ghét nó? ( Vd : Nó mừng rỡ khi em đi học về. Nó cọ đầu vào em an ủi. Nó là cảm hứng để em làm dược một bài làm văn tốt, hoặc nó lập công bắt chuột, ...)
6/Bây giờ thì em và nó gắn bó với nhau như thế nào?( Nó là vệ sĩ của em? là bạn cùng chia sẻ vui buồn? Em chăm sóc nó như là em em vậy....)
III/ KẾT BÀI: Suy nghĩ của em về nó.
- Không thể tưởng tượng một ngày nào đó nó bị bắt cóc.
-Sẽ cố giữ gìn và chăm sóc nó như thể đó là một thành viên của gia đình
.
30 tháng 10 2016

a)cảm xúc về vườn nhà

MB: - Giới thiệu khái quát về mảnh vườn.
- Tình cảm chung.
TB: - Hình khối, quang cảnh xung quanh và trong khu vườn.
- Các loài cây được trồng.
- Người chăm sóc, thời gian dành cho chăm sóc khu vườn.
- Màu sắc, âm thanh quanh và trong khu vườn.
- Nguồn lợi kinh tế, tinh thần.
KB: - Ấn tượng và tình cảm đối với khu vườn

b) cảm xúc về con vật nuôi

I/ Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi mà em thân thiết.
II/ Thân bài: Kể lại những kỉ niệm chung quanh con vật nuôi đó.
1/ Vài nét về con vật nuôi của em: Ví dụ nó bao nhiêu tuổi? lông màu gì? To hay nhỏ?...
2/ Lai lịch nguồn gốc của nó: Em có nó trong trường hợp nào? Mua hay được ai cho? Những kỉ niệm chung quanh việc nó về với gia đình em?
3/ Chung quanh việc đặt tên cho nó? Em có kỉ niệm gì không?
4/ Buổi ban đầu em đã có tình cảm với nó chưa? Vì sao?( Vd nó cắn giày dép của em, nó kêu làm em không ngủ được, nó đi vệ sinh hôi hám..v...v....
5/ Dần dần em bị nó chinh phục như thế nào? Chuyện gì khiến em không còn ghét nó? ( Vd : Nó mừng rỡ khi em đi học về. Nó cọ đầu vào em an ủi. Nó là cảm hứng để em làm dược một bài làm văn tốt, hoặc nó lập công bắt chuột, ...)
6/Bây giờ thì em và nó gắn bó với nhau như thế nào?( Nó là vệ sĩ của em? là bạn cùng chia sẻ vui buồn? Em chăm sóc nó như là em em vậy....)
III/ KẾT BÀI: Suy nghĩ của em về nó.
- Không thể tưởng tượng một ngày nào đó nó bị bắt cóc.
-Sẽ cố giữ gìn và chăm sóc nó như thể đó là một thành viên của gia đình

c) cảm xúc về người thân

a: Mở bài

Giới thiệu đối tượng biểu cảm (ai) và tình cảm chung với đối tượng ( yêu quý, tự hào, biết ơn..)

b: Thân bài

Biểu cảm cụ thể về người đó.

 
  • Biểu cảm về vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài năng ( nét tiêu biểu) —> yêu, quý, khâm phục…
  • Biểu cảm về đối tượng ở những kỉ niệm sâu sắc (hai, ba kỉ niệm) —> hiểu rõ hơn, yêu quý hơn, khâm phục…
  • Biểu cảm về vai trò của người đó đối với mình ( quan trọng thế nào, nếu có, nếu không…)

c: Kết bài.

Khẳng định lại tình cảm yêu quý của mình với đối tượng.

Liên hệ mình cần làm gi để thự hiện tình cảm trên.

d) cảm xúc về mái trường thân yêu

MB: giới thiệu trường đag học và tình cảm chug vs ngôi trươg đó
TB: -cảm nghĩ về trường
- kỉ niệm, thày cô
-cảm nghĩ về những điều tốt đẹp mà ngôi trg mag cho mỗi hs
+ tình bạn, tình thầy trò, tình yêu thương
+ kiến thức mới lạ
+ nhữg bài học làm người
+ những ước mơ, hi vọng đẹp trong tương lai
kb: khẳng định lại tình cảm

10 tháng 4 2019

Lời giải :

Bài 1 :

program hotrotinhoc ;

var a : array[1..9999] of in teger ;

i,N,tong : integer ;

begin

write('Nhap gia tri cua cac phan tu');

write('Nhap do dai cua mang :'); readln(N);

for i:= 1 to N do

begin

write('a[',i,'])='); readln(a[i]);

end;

tong:=0;

for i:= 1 to N do

tong := tong + a[i] ;

write('Tong cac phan tu la :',tong);

readln

end.

Bài 2 :

program hotrotinhoc ;

var a : array[1..9999] of in teger ;

i,N,SLN : integer ;

begin

write('Nhap gia tri cua cac phan tu');

write('Nhap do dai cua mang :'); readln(N);

for i:= 1 to N do

begin

write('a[',i,'])='); readln(a[i]);

end;

SLN:= a[1] ;

if SLN < a[i] then write('Phan tu lon nhat la',SLN);

readln

end.

Câu 3 :

Đoạn khai báo : var a : array[1..15] of real ;

Chỉ số phần tử cuối thì cần viết cả chương trình thì mới có thể là nhập phần tử cuối là 100 bạn nhé.

26 tháng 11 2019

mình nghĩ câu 3 là var a:array[86..100] of real; thì đúng hơn