K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

Gọi a,b,c là số tiền vốn của 3 người kinh doanh

Ta có: 3a = 2b và 4b = 3c

=> \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{4}\)

=> \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{4}\) và a+b+c = 180 triệu

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{4}\)=\(\frac{a+b+c}{2+3+4}\)=180 triệu/ 9 = 20 triệu

\(\frac{a}{2}\)= 20 triệu => a = 40 triệu

\(\frac{b}{3}\)= 20 triệu => b = 60 triệu

\(\frac{c}{4}\)= 20 triệu => c = 80 triệu

Vậy số tiền vốn của 3 người kinh doanh lần lượt là 40 triệu đồng, 60 triệu đồng, 80 triệu đồng

23 tháng 10 2020

Gọi a,b,c là số tiền vốn của 3 người kinh doanh

Ta có: 3a = 2b và 4b = 3c

=> =và =

=> == và a+b+c = 180 triệu

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: ====180 triệu/ 9 = 20 triệu

= 20 triệu => a = 40 triệu

= 20 triệu => b = 60 triệu

= 20 triệu => c = 80 triệu

Vậy số tiền vốn của 3 người kinh doanh lần lượt là 40 triệu đồng, 60 triệu đồng, 80 triệu đồng

10 tháng 5 2020

gọi số tiền góp của người thứ nhất, thứ 2,thứ 3, thứ 4 lần lượt là x,y,z,t ( x,y,z,t > 0 ; tỉ đồng )

Theo bài ra ta có HPT :

\(\hept{\begin{cases}x+y+z+t=6\\x=\frac{1}{3}\left(6-x\right)\\y=\frac{1}{4}\left(6-y\right);z=\frac{1}{5}\left(6-z\right)\end{cases}}\)

giải hệ phương trình ta được x =1,5 ; y = 1,2 ; z = 1 ; t = 2,3

vậy ...

1 tháng 12 2014

Giải:
Gọi số lãi của người thứ nhất, người thứ 2 và người thứ 3 lần lượt là x,y và z. Ta có : x + y + z = 500 (*)
Số tiền lãi được chia theo tỉ lệ tiền vốn thì lức này ta có:
Số vốn người thứ nhất bằng 2/3 số vốn người thứ hai ⇔ x = 2y/3
Số vốn người thứ hai bằng 2/5 số vốn người thứ ba ⇔ y = 2z/5
=> y = 3x/2 và z = 15x/4
Thay y = 3x/2 và z = 15x/4 vào (*) ta được:
x + 3x/2 + 15x/4 = 500
=> x = 80
=> y = 120 và z = 300
Vậy người có số lãi cao nhất là người thứ 3 với số tiền lãi là 300 triệu