K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2021

co ai piet ko v

5. Ngăn đá tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằngA. dẫn nhiệt.                                                                       B. đối lưu.                              C. bức xạ nhiệt.                                                                  D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.6. Nhiệt năng của vật tăng khiA. chuyển động của vật nhanh...
Đọc tiếp

5. Ngăn đá tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng

A. dẫn nhiệt.                                                                       B. đối lưu.                              

C. bức xạ nhiệt.                                                                  D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

6. Nhiệt năng của vật tăng khi

A. chuyển động của vật nhanh lên.                                  B. vật truyền nhiệt cho vật khác.

C. nhiệt độ của vật tăng lên.                                            D. vật thực hiện công lên vật khác.

7. Khi muốn làm nguội nước uống, người ta thường đổ nước từ li này sang li khác nhiều lần, khi đó nhiệt năng của nước giảm. Phần nhiệt năng của nước giảm gọi là

A. thế năng.                                                                      B. nhiệt lượng. 

C. nhiệt năng.                                                                    D. động năng.

8. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của

A. chất lỏng và chất khí.                                                    B. chân không.            

C. chất rắn.                                                                        D. chất khí và chất rắn.

9. Nhiệt lượng là

một dạng năng lượng có đơn vị là Jun

đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.

phần nhiệt năng mà vật nhận thêm vào hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.

đại lương tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.

10. Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì trọng lượng riêng của

A. cả khối chất lỏng đều tăng lên.                       

B. lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp ở dưới.       

D. lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.

11. Trong các hiện tượng truyền nhiệt dưới đây, hiện tượng nào không phải bức xạ nhiệt?

A. Nhiệt truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất.

B. Nhiệt truyền từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.

C. Nhiệt truyền từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.

D. Nhiệt truyền từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.

12. Ngồi gần bếp lửa ta cảm thấy nóng, nhiệt của bếp lửa truyền đến ta chủ yếu bằng

A. bức xạ nhiệt.                B. dẫn nhiệt.               C. đối lưu.                   D. đối lưu và dẫn nhiệt.

 

13. Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn đựa vào sự thay đổi

khối lượng của vật.                                         B. khối lượng riêng của vật.

C. nhiệt độ của vật.                                               D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

14. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?

Đồng, nước, thủy tinh, không khí.                  B. Thủy tinh, đồng, nước, không khí.

C. Không khí, nước, thủy tinh, đồng.                   D. Đồng, thủy tinh, nước, không khí.

15. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của

chất rắn.                                                          C. chất lỏng.

chất lỏng và chất khí.                                      D. chất khí.

16. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?

Mọi vật đều có thể phát sinh tia nhiệt.

Chỉ có những vật có bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.

Chỉ có những vật có bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.

Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.

17. Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

hai vật có nhiệt năng khác nhau.

hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.

hai vật có nhiệt độ khác nhau.

hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

18. Cánh máy bay thường được quét ánh bạc để

A. giảm sự hấp thụ bức xạ mặt trời.                           B. liên lạc thuận lợi với các trung tâm điều khiển.

C. giảm sự dẫn nhiệt.                                                  D. giảm ma sát với không khí.

0
16 tháng 6 2019

- Ý đầu tiên: Nước trong khay bị chuyển thành thể rắn. Hiện tượng đông đặc của nước.

- Ý thứ hai: Nước trong khay dần dần bị tan chảy thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng nóng chảy.

18 tháng 12 2021

1-nước trong khay chuyển thành thể rắn hiện tượng này là hiện tượng đông đặc của nước

2-nước sẽ dần dần tan chảy thành nước ở thể lỏng hiện tượng nóng chảy

9 tháng 10 2018

Chọn C

Vì khi để ngăn đá của tủ lạnh ở trên nó sẽ tạo ra các dòng đối lưu truyền nhiệt qua không khí lạnh xuống ngăn đựng thức ăn.

18 tháng 10 2018

Quan sát hình 3.2. ta thấy khi nước ở trạng thái rắn (nước đá) giữa các phân tử nước hình thành các liên kết hiđrô bền vững. Khi nước động đặc thì các phân tử nước sẽ sắp xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện đều liên kết với nhau, do mạng tinh thể đó có cấu trúc rỗng nên khi đông đặc thì nước đá tăng thể tích.

Khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh, nước trong tế bào sẽ bị đông cứng làm thể tích nước tăng lên làm vỡ tế bào. Như vậy các tế bào sẽ chết.

13 tháng 2 2019

Đáp án B

Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng đối lưu.

17 tháng 1

Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn mát tủ lạnh sau 4 ngày có hiện tượng:

- Sau khi mở nắp, sữa chua sẽ tiếp xúc với không khí và các vi khuẩn gây hư hỏng. Các vi khuẩn này sẽ phát triển và phân hủy các chất dinh dưỡng trong sữa chua khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và bắt đầu xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.

- Quá trình hư hỏng của sữa chua sẽ diễn ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. Do đó, nếu để sữa chua mở nắp ở ngăn mát tủ lạnh, sữa chua sẽ có thể bị hư hỏng sau khoảng 4 ngày.

Giải thích

- Sữa chua là một sản phẩm lên men được tạo ra từ sữa, vi khuẩn lactic và các chất phụ gia khác. Vi khuẩn lactic sẽ phân hủy đường lactose trong sữa thành axit lactic khiến sữa chua có vị chua.

- Khi sữa chua được mở nắp, vi khuẩn lactic sẽ tiếp xúc với không khí và các vi khuẩn gây hư hỏng. Các vi khuẩn này cũng sẽ phân hủy đường lactose thành axit lactic, nhưng quá trình phân hủy này sẽ diễn ra nhanh hơn và tạo ra nhiều axit lactic hơn. Điều này khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và bắt đầu xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.

- Ngoài ra, các vi khuẩn gây hư hỏng cũng có thể sản sinh ra các chất độc hại, khiến sữa chua không an toàn để ăn.

Hũ sữa chua mở nắp để ở ngăn đông tủ lạnh sau 4 ngày có hiện tượng: 

- Sữa chua để ở ngăn đông tủ lạnh sẽ được bảo quản tốt hơn so với ngăn mát tủ lạnh. Tuy nhiên, sữa chua cũng sẽ bị hư hỏng sau một thời gian.

- Sau khoảng 4 ngày, sữa chua để ở ngăn đông tủ lạnh sẽ bắt đầu bị đóng băng. Các tinh thể nước trong sữa chua sẽ lớn dần lên và làm sữa chua bị cứng lại.

- Nếu sữa chua được rã đông ở nhiệt độ phòng, các tinh thể nước sẽ tan chảy và khiến sữa chua bị lỏng hơn. Sữa chua cũng sẽ có vị chua hơn, mùi nồng hơn và có thể xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.

Giải thích

- Sữa chua có thể được bảo quản ở nhiệt độ đông lạnh (-18oC) trong khoảng 1-2 tháng. Tuy nhiên, sữa chua sẽ bị đóng băng và có thể bị biến chất sau một thời gian.

- Khi sữa chua bị đóng băng, các tinh thể nước trong sữa chua sẽ lớn dần lên và làm sữa chua bị cứng lại. Các tinh thể nước này có thể làm phá vỡ cấu trúc của sữa chua, khiến sữa chua bị lỏng hơn sau khi rã đông.

- Ngoài ra, quá trình đông lạnh và rã đông sữa chua cũng có thể khiến các vi khuẩn gây hư hỏng phát triển. Điều này khiến sữa chua có vị chua hơn, mùi nồng hơn và có thể xuất hiện các đốm trắng hoặc xanh trên bề mặt.

13 tháng 3 2023

loading...

CHÚC EM HỌC TỐT NHAbanhqua

13 tháng 3 2023

em cảm ơn chị

 

22 tháng 3 2023

Khi để rau, củ trong ngăn đá tủ lạnh, nước có trong tế bào của rau, củ bị đóng băng. Khi nước bị đóng băng, các quá trình sống của tế bào bị dừng hoàn toàn. Đồng thời, các liên kết hydrogen trong nước của tế bào trở nên cứng hơn làm gia tăng thể tích gây phá vỡ cấu trúc của tế bào (tế bào chết). Bởi vậy, khi lấy ra ngoài, tế bào bị phân hủy nhanh chóng khiến cho rau, củ sẽ bị hỏng rất nhanh.