Tìm hiểu thêm về hai câu cửa hàm tử bắt sống toa đô sông Bạch đằng giết tươi ô mã Tìm hiểu những trận chiến đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Ông đã nhắc lại nhiều chiến thắng lừng lẫy của nước Đại Việt như một lời khẳng định sự thất bại thảm hại của kẻ thù:
"Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi".
Những tướng của nhà Tống, nhà Nguyên đều bị các tướng giỏi của ta đánh cho thất bại. Chúng vì "tham công", "thích lớn" nên phải chịu hậu quả nặng nề. Các sự kiện ấy còn được nhân dân ta lưu lại trong sử sách để muôn đời ghi nhớ. Các phép đối, so sánh ngang hàng các triều đại phong kiến của nước ta với các triều đại phương Bắc cùng phép liệt kê và giọng điệu hào hùng, trang nghiêm ở đoạn thứ nhất của bài cáo đã thể hiện nổi bật tư tưởng nhân nghĩa của tác giả.
tham khảo
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
chứng cứ còn ghi.
Đây là một đất nước có nhân nghĩa, có một nền văn hiến hết sức lâu đời và nhờ lấy “nhân nghĩa” làm triết lí sống nên mới có được nền văn hiến lâu đời đến như vậy, mới đánh thắng được bọn xâm lược phương Bắc, những kẻ không có chút “nhân nghĩa” đó. Hơn nữa, qua phần một của bài cáo, ta còn cảm nhận được tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với đất nước: Ông hết sức tự hào về non sông này và ông đã thể hiện niềm yêu nước thật mãnh liệt. Tấm lòng ấy chắc chắn sẽ không bao giờ phai nhạt theo năm tháng và thời gian
đoạn thơ không vi phạm nhé bạn.....nó chỉ nói đến phương châm hội thoại về chất (nêu các dẫn chứng có thật trong lịch sử)
Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?
A. Toa Đô. B. Thoát Hoan. C. Hốt Tất Liệt. D. Ô Mã Nhi.
Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ
B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ
C. Củng cố lực lượng chờ phản công
D. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Nô tì, nông nô. D. Thương nhân.
Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?
A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.
B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.
C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.
D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.
tham khảo bài làm ạ
Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?
A. Toa Đô. B. Thoát Hoan. C. Hốt Tất Liệt. D. Ô Mã Nhi.
Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ
B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ
C. Củng cố lực lượng chờ phản công
D. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Nô tì, nông nô. D. Thương nhân.
Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?
A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.
B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.
C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.
D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.