K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

\(m_{tăng}=m_O=4,8\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O\left(trong\text{ oxit}\right)}=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{16-4,8}{56}=0,2\left(mol\right)\)

CTHH của oxit sắt: FexOy

=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

=> CTHH là Fe2O3

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Mol:0,2\rightarrow0,2\\ \rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)

a)

nCO2 = nCO = nO(bị khử) 

Có \(m_{CO_2}-m_{CO}=4,8\)

=> \(44.n_{O\left(bị.khử\right)}-28.n_{O\left(bị.khử\right)}=4,8\)

=> nO(bị khử) = 0,3 (mol)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{16-0,3.16}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 

=> CTHH: Fe2O3

b)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

           0,2-->0,2--------------->0,2

=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

\(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,2<--0,2-------->0,2

=> a = (0,25-0,2).80 + 0,2.64 = 16,8 (g)

4 tháng 3 2022

undefined

24 tháng 12 2017

Đáp án C

Phản ứng của oxit + CO thực chất là:

CO + [O] → CO2

=> mchất rắn giảm = mO pứ = 4,8g => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol

=> mFe = mOxit – mO = 16 – 4,8 = 11,2 => nFe = 11,2 : 56 = 0,2 mol

=> nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

=> Oxit là Fe2O3

19 tháng 1 2022

a)

CTHH: FexOy

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2

      \(\dfrac{16}{56x+16y}\)--------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)

=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}.56=16-4,8=11,2\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

              0,1------>0,3--------------->0,3

             Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                0,3----->0,3

=> \(m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)

b) nCO (thực tế) = 0,3.110% = 0,33(mol)

=> VCO = 0,33.22,4 = 7,392(l)

 

22 tháng 6 2021

a) \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO2\)

\(FexOy+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)

Ta có:

\(n_{H2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=11,76\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=14,32-11,76=2,56\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{2,56}{64}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,04.80}{19,44}.100\%=16,46\%\)

\(\Rightarrow\%m_{FexOy}=100-16,46=83,54\%\)

b) \(m_{FexOy}=19,44-0,04.80=16,24\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{FexOy}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,21}{x}\left(mol\right)\)

\(M_{FexOy}=\dfrac{16,24}{\dfrac{0,21}{x}}=\dfrac{232}{3}x\)

x123
\(M_{FexOy}\)77,33(loại)154,6(loại)232(TM)

\(\Rightarrow FexOy\) là \(Fe3O4\)

Chúc bạn học tốt ^^

22 tháng 6 2021

Câu a tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu phải không ạ?

21 tháng 3 2018

Đáp án C

 

Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 

Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol

17 tháng 8 2017

Đáp án C

 Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 Gọi thì  

 

Các quá trình nhường và nhận electron diễn ra như sau:

Quá trình nhường electron:

6 tháng 2 2021

PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

.............0,05........0,2.......0,15.........

Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Theo phương pháp ba dòng .

=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )

=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)

b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

...0,15.....0,3.........0,15..............

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................

Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)

cho hỏi phương pháp 3 dòng là j thế