K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước 

\(\rightarrow m_{KNO_3\left(\text{kết tinh}\right)}=61,3-21,9=39,4\left(g\right)\)

Mà theo đề bài: \(m_{KNO_3\left(\text{kết tinh}\right)}=118,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O\left(\text{thực tế}\right)}=\dfrac{118,2}{39,4}.100=300\left(g\right)\)

Gọi \(m_{KNO_3\left(ddbh:40^oC\right)}=a\left(g\right)\)

\(\rightarrow S_{KNO_3\left(ddbh:40^oC\right)}=\dfrac{a}{300}.100=61,3\left(g\right)\\ \rightarrow a=183,9\left(g\right)\\ \rightarrow m=300+183,9=483,9\left(g\right)\)

28 tháng 3 2022

Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước 

\(\rightarrow m_{KNO_3\left(\text{kết tinh}\right)}=61,3-21,9=39,4\left(g\right)\)

Mà theo đề bài: \(m_{KNO_3\left(\text{kết tinh}\right)}=118,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O\left(\text{thực tế}\right)}=\dfrac{118,2}{39,4}.100=300\left(g\right)\)

Gọi \(m_{KNO_3\left(ddbh:40^oC\right)}=a\left(g\right)\)

\(\rightarrow S_{KNO_3\left(ddbh:40^oC\right)}=\dfrac{a}{a+300}=61,3\left(g\right)\\ \rightarrow a=305\left(g\right)\\ \rightarrow m=a+300=305+300=605\left(g\right)\)

30 tháng 9 2016

Giả sử trong mỗi dd có 100 gam H2O

=> lượng KNO3 kết tinh là : 61,3 - 21,9 = 39,4 gam

Theo đề: mKNO3(kết tinh)= 118,2 gam

Vậy mH2O(thực tế) = 118,2 / 39,4 x 100 = 300 gam

Khối lượng dd bão hòa KNO3 (40o) là:

           m = 161,3 / 100 x 300 = 483,9 gam

 

https://i.imgur.com/lkMJdGY.png
17 tháng 7 2023

help

18 tháng 7 2023

Bài 1 chưa hết đề ở phần cuối: )

2

\(\Sigma m_{KNO_3\left(ban.đầu\right)}=\dfrac{61,9m}{\left(61,9+100\right)}=0,3823m\left(g\right)\)

\(\Sigma m_{KNO_3\left(sau\right)}=118,2+\dfrac{21,9\left(m-118,2\right)}{21,9+100}=0,1797m+96,9647\left(g\right)\)

\(\Rightarrow0,3823m=0,1797m+96,9647\\ \Rightarrow m=478,6\left(g\right)\)

21 tháng 10 2018

Chọn B

Độ tan của R 2 S O 4 ở 80 o C là 28,3 gam

→ Trong 1026,4 gam dung dịch có

m R 2 S O 4 = 1026,4.28,3 100 + 28,3 = 226,4 g

Vậy kim loại R là Na.

5 tháng 9 2021

$n_{CuO} = 0,2(mol)$

\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)

0,2               0,2            0,2                                        (mol)

$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A}  =16 + 98 = 114(gam)$

Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$

Sau khi tách tinh thể : 

$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$

Suy ra: 

$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$

6 tháng 7 2023

a

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,2 -------------------->0,2

b

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Trước khi làm lạnh:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\\m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Sau khi làm lạnh:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\left(g\right)\\m_{H_2O}=82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Có:

\(\left(82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\right).17,4=\left(32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\right).100\)

=> n = 2

Công thức tinh thể CuSO4.nH2O: \(CuSO_4.2H_2O\)

6 tháng 7 2023

\(em k0 hiểu ch0 này á anh sa0 mình lại lập đc cái phân s0 dd0 v anh \)

7 tháng 1 2017

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)

b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235

→ mMgSO4.7H2O = 57,802