K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

MX=18,5.2=37

Mà MCO2=44>MX=37

Suy ra : Moxit nito<37

Gọi CTHH của oxit là NxOy

Ta có : 

14x+16y<37. Với x = y = 1 thì thỏa mãn

Vậy oxit là NO

Gọi nCO2=a(mol);nNO=b(mol)
Ta có : 

44a+30b=37(a+b)⇒7a=7b⇒a=b

%VCO2=%VNO=\(\dfrac{1}{2}\).100%=50%

17 tháng 8 2021

$M_X = 18,5.2 = 37$

Mà $M_{CO_2} = 44> M_X = 37$

Suy ra : $M_{oxit\ nito} < 37$

Gọi CTHH của oxit là $N_xO_y$

Ta có : 

$14x + 16y < 37$. Với x = y = 1 thì thỏa mãn

Vậy oxit là $NO$

Gọi $n_{CO_2} = a(mol) ; n_{NO} = b(mol)$
Ta có : 

$44a + 30b = 37(a + b) \Rightarrow 7a = 7b \Rightarrow a = b$

$\%V_{CO_2} = \%V_{NO} = \dfrac{1}{2}.100\% = 50\%$

26 tháng 1 2019

19,2 < R < 35,2

    R là S

Xác định được: ROx là SO2 và ROx+1 là SO3

Đặt số mol của SO2 là a, số mol của SO3 là b

Ta có:                 a + b = 1,25 và 64a + 80b = 84    

 a = 1  ;    b = 0,25

%V(SO2) = 80%

%V(SO3) = 20%

19 tháng 4 2022

Cùng điều kiện tỉ lệ V là tỉ lệ n. Gọi nX = a

⇒ nNO = 0,45a mol; nNO2 = 0,15a mol; nNxOy = 0,4a mol.

mNO = 30 × 0,45a = 13,5a (g) ⇒ mX = 13,5a : 23,6% = 57,2a (g)

⇒ mNxOy = mhhX – mNO – mNO2 = 57,2a – 13,5a – 6,9a = 36,8a

MNxOy = 36,8a : 0,4a = 92

 

Vậy oxit NxOy là N2O4

dhh\kk =\(\dfrac{92}{29}=3,17\)

21 tháng 12 2019

Số mol C O 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong A là: 0,95.12 = 11,4 (g).

Số mol H 2 O  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong A là: 0,65.2 = 1,3 (g).

Tổng khối lượng của C và H chính là tổng khối lượng 2 hiđrocacbon. Vậy, khối lượng N2 trong hỗn hợp A là : 18,30 - (11,4 + 1,3) = 5,6 (g)

Số mol N 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 2 hidrocacbon Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Đặt lượng C x H y  là a mol, lượng  C x + 1 H y + 2  là b mol :

a + b = 0,2 (1)

Số mol C = số mol  C O 2 , do đó :

xa + (x + 1)b = 0,95 (2)

Số mol H = 2.số mol  H 2 O , do đó :

ya + (y + 2)b = 2. 0,65= 1,3

Từ (2) ta có x(a + b) + b = 0,95 ⇒ b = 0,95 - 0,3x

Vì 0 < b < 0,3, nên 0 < 0,95 - 0,3x < 0,3

Từ đó tìm được 2,16 < x < 3,16 ⇒ x = 3.

⇒ b = 0,95 − 3.0,3 = 5. 10 - 2

⇒ a = 0,3 − 0,05 = 0,25

Thay giá trị tìm được của a và b vào (3), ta có y = 4.

% về khối lượng của C 3 H 4  trong hỗn hợp A:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của C 4 H 6  trong hỗn hợp A :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

10 tháng 2 2021

\(Đặt:n_{hh}=1\left(mol\right)\)

\(n_{NO_2}=a\left(mol\right),n_{NO}=b\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b=1\left(1\right)\)

\(\overline{M}=\dfrac{46a+30b}{a+b}=18.2\cdot2=36.4\)

\(\Leftrightarrow46a+30b=36.4\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.4,b=0.6\)

Tới đây tự tính tiếp nhé !!

Ta có: \(\overline{M}_{hh}=18,2\cdot2=36,4\left(đvC\right)\) 

Theo sơ đồ đường chéo: \(\dfrac{n_{NO_2}}{n_{NO}}=\dfrac{6,4}{9,6}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{NO_2}=\dfrac{2}{5}\cdot100\%=40\%\\\%V_{NO}=60\%\end{matrix}\right.\)

Giả sử \(n_{NO_2}=2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{NO}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{NO_2}=\dfrac{2\cdot46}{2\cdot46+3\cdot30}\cdot100\%\approx50,55\%\\\%m_{NO}=49,45\%\end{matrix}\right.\)

14 tháng 8 2017

22 tháng 12 2018

1. Hỗn hợp khí A chứa C n H 2 n  và C n + 1 H 2 n + 2  với phân tử khối trung bình là: 1,35 x 28 = 37,8

⇒  C n H 2 n  < 37,8 <  C n + 1 H 2 n + 2

⇒ 14n < 37,8 < 14n + 14

1,70 < n < 2,70 ⇒ n = 2.

CTPT của 2 anken là C 2 H 4  và C 3 H 6 .

2. Giả sử trong 1 moi hỗn hợp A có x mol  C 3 H 6  và (1 - x) mol  C 2 H 4  :

42x + 28(1 - x) = 37,8 ⇒ x = 0,7

Như vậy, trong 1 mol hỗn hợp A có 0,7 mol  C 3 H 6  và 0,3 mol  C 2 H 4 .

Giả sử hiđrat hoá hoàn toàn 1 mol A :

C H 2 = C H 2  + H 2 O → C H 3 - C H 2 - O H

0,3 mol                    0,3 mol

C H 3 - C H = C H 2  +  H 2 O  →  C H 3 - C H 2 - C H 2 - O H

a mol                    a mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tỉ lệ khối lượng giữa ancol bậc I so với ancol bậc II :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Hỗn hợp B gồm 0,3 mol  C H 3 - C H 2 - O H ; 0,2 mol  C H 3 - C H 2 - C H 2 - O H  và 0,5 mol Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 ; có khối lượng tổng cộng là 55,8 g.

% về khối lượng etanol (ancol etylic) là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của propan-l-ol (ancol propylic) là :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Propan-2-ol (ancol isopropylic) chiếm:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Riêng câu 2 cũng có thể lập luận như sau :

Phần trăm khối lượng của ancol bậc II (ancol isopropylic) :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vậy phần trăm khối lượng của 2 ancol bậc I là 46,2%.

Nếu dùng 1 mol A (37,8 g) thì lượng H2O là 1 mol (18 g) và khối lượng hỗn hợp B là 37,8 + 18, = 55,8 (g), trong đó 0,3 mol C2H4 tạo ra 0,3 mol ancol etylic.

Phần trăm khối lượng của ancol etylic là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

và của ancol propylic là: 46,2% - 24,7% = 21,5%.