Câu 14: (2 điểm) Tại sao khi đốt lưu huỳnh trong không khí thì lưnu huỳnh lại cháy chậm hơn
và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với khi đốt lưu huỳnh trong oxi nguyên chất. Viết PTHH minh
họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{hhkhí}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
Gọi \(n_{SO_2}=a\left(mol\right)\left(0< a< 0,75\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,75-b\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{64a+32\left(0,75-a\right)}{0,75}=\dfrac{33,6}{1}=33,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\rightarrow a=0,0375\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,0375}{0,75}=5\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=100\%-5\%=95\%\end{matrix}\right.\)
A. Khi bị đốt cháy, lưu huỳnh tác dụng với oxi trong không khí tạo thành khí lưu huỳnh đioxit.
a) \(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> mSO2 = 0,5.64 = 32 (g)
b) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
c)
\(n_{O_2}=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,75}{1}\)
=> S hết, O2 dư
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5->0,5------>0,5
=> nO2(dư) = 0,75 - 0,5 = 0,25 (mol)