CMR pt sau ko có nghiệm hữu tỷ :
\(x^4+3x^3+5x^2+7x+2017=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2x2-4x-x+2=0
=> 2x(x-2)-(x-2)=0
=> (2x-1)(x-2)=0
=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)
b) 3x2-12x+5x-20=0
=> 3x(x-4)+5.(x-4)=0
=> (x-4)(3x+5)=0
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
c)x3+2x2-x2-2x+2x+4=0
=> x2(x+2)-x(x+2)+2(x+2)=0
=>(x2-x+2)(x+2)=0
=> x=-2( vi x2-x+2>0)
d) x3-x2-4x2+4x+4x-4=0
=> x2(x-1)-4x(x-1)+4(x-1)=0
=>(x-1)(x2-4x+4)=0
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-4x+4=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
2x2-5x+2=0
⇔2x2-x-4x+2=0
⇔x(2x-1)-2(2x-1)=0
⇔(x-2)(2x-1)=0
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
sậy S=\(\left\{2;\dfrac{1}{2}\right\}\)
x3+x2+4=0
⇔x3+2x2-x2-2x+2x+4=0
⇔(x3+2x2)-(x2+2x)+(2x+4)=0
⇔x2(x+2)-x(x+2)+2(x+2)=0
⇔(x+2)(x2-x+2)=0
⇔x+2=0 và x2-x+2=0
⇔x=-2 và \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}=0\)(vô lý)
vậy S={-2}
1.a)|−7x|=3x+16
Vì |-7x| ≥ 0 nên 3x+16 ≥ 0 ⇔ x ≥ \(\dfrac{-16}{3}\) (*)
Với đk (*), ta có: |-7x|=3x+16
\(\left[\begin{array}{} -7x=3x+16\\ -7x=-3x-16 \end{array} \right.\) ⇔ \(\left[\begin{array}{} -7x-3x=16\\ -7x+3x=-16 \end{array} \right.\)
⇔ \(\left[\begin{array}{} x=-1,6 (t/m)\\ x= 4 (t/m) \end{array} \right.\)
b) \(\dfrac{x-1}{x+2}\) - \(\dfrac{x}{x-2}\) = \(\dfrac{5x-8}{x^2-4}\)
⇔ \(\dfrac{(x-1)(x-2)}{x^2-4}\) - \(\dfrac{x(x+2)}{x^2-4}\) = \(\dfrac{5x-8}{x^2-4}\)
⇒ x2 - 2x - x + 2 - x2 - 2x = 5x - 8
⇔ -5x - 5x = -8 - 2
⇔ -10x = -10
⇔ x=1
2.7x+5 < 3x−11
⇔ 7x - 3x < -11 - 5
⇔ 4x < -16
⇔ x < -4
bạn tự biểu diễn trên trục số nha !
3)
\(x^3-7x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2-3x^2-9x+2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+3x^2\right)-\left(3x^2+9x\right)+\left(2x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)-3x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
4) \(\left(2x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1-x+1\right)\left(2x+1+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy ................
a:
TH1: m=0
=>5x^2-1=0(nhận)
TH2: m<>0
Đặt x^4=a
=>ma^2+5a-1=0
Δ=5^2-4*m*(-1)=25+4m
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4m+25>0
=>m>-25/4
b: TH1: m=-2
=>3x^2-1=0(nhận)
TH2: m<>-2
Đặt x^2=a
=>(m+2)*a^2+3a-1=0
Δ=3^2-4(m+2)*(-1)=4m+8+9=4m+17
Để pt có 2 nghiệm pb thì 4m+17>0
=>m>-17/4
1, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=-6\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(x_1-2x_2\right)\left(2x_1-x_2\right)\\ =2x_1^2-4x_1x_2-x_1x_2+2x_1^2\\ =2\left(x_1^2+x_2^2\right)-5x_1x_2\\ =2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-5x_1x_2\\ =2\left(-5\right)^2-4.\left(-6\right)-5.\left(-6\right)\\ =104\)
2, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)
\(B=x_1^3x_2+x_1x_2^3\\ =x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)\\ =\left(-3\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\\ =\left(-3\right)\left[5^2-2\left(-3\right)\right]\\ =-93\)
c: \(\Leftrightarrow2x^3-6x^2+4x+x^2-3x+2+a-2⋮x^2-3x+2\)
=>a-2=0
=>a=2
d: \(\dfrac{5x^3+4x^2-6x-a}{5x-1}=\dfrac{5x^3-x^2+5x^2-x-5x+1-a-1}{5x-1}\)
\(=x^2+x-1+\dfrac{-a-1}{5x-1}\)
Để dư bằng -3 thì -a-1=-3
=>a+1=3
=>a=2
a) \(x^4-2x^3+4x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+3x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+3\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2=3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}=0\)
Vì (x2 -x )2 \(\ge0\)với mọi x
\(\Rightarrow\left(x^2-x\right)^2+3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}>0\)với mọi x
=> Phương trình trên vô nghiệm - đpcm
b) Ta có
x6+x5+x4+x3+x2+x+1=0
Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình. Nhân cả hai vế của phương trình với x-1 được :
(x−1)(x6+x5+x4+x3+x2+x+1)=0
⇔x7−1=0
⇔x7=1
⇔x=1
(vô lí)
Điều vô lí chứng tỏ phương trình vô nghiệm.
a)
Đặt x^2 + x - 5 = t.
Khi đó, pt đã cho trở thành :
t ( t + 9 ) = -18
<=> t^2 + 9t + 18 = 0
<=> ( t + 3 )( t + 6 ) = 0
Giải pt trên, ta được t = -3 và t = -6 là các nghiệm của pt.
+) t = -3 => x^2 + x - 5 = -3
<=> x^2 + x - 2 = 0
<=> ( x + 2 )( x - 1 ) = 0
Giải pt trên, ta được x = -2 ; x = 1 là các nghiệm của pt.
+) t = -6 => x^2 + x - 5 = -6
<=> x^2 + x + 1 = 0
<=> ( x + 1/2 )^2 + 3/4 = 0
=> Pt trên vô nghiệm.
Vậy..........
b)
x^3 - 7x + 6 = 0
<=> ( x^3 + 3x^2 ) - ( 3x^2 + 9x ) + ( 2x + 6 ) = 0
<=> x^2 . ( x + 3 ) - 3x . ( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0
<=> ( x + 3 ) ( x^2 - 3x + 2 ) = 0
<=> ( x+ 3 )( x - 2 )( x - 1 ) = 0
Giải pt trên, ta được x = -3 ; x= 2 ; x= 1 là các nghiệm của pt.
Vậy..........
c)
( 3x^2 + 10x - 8 )^2 = ( 5x^2 - 2x + 10 )^2
<=> ( 3x^2 + 10x - 8 )^2 - ( 5x^2 - 2x + 10 )^2 = 0
<=> ( 3x^2 + 10x - 8 - 5x^2 + 2x - 10 )( 3x^2 + 10x - 8 + 5x^2 - 2x + 10 ) = 0
<=> ( -2x^2 + 12x - 18 )( 8x^2 + 8x + 2 ) = 0
<=> ( x^2 - 6x + 9 )( 4x^2 + 4x + 1 ) = 0
<=> ( x - 3 )^2 . ( 2x + 1 )^2 = 0.
Giải pt trên, ta được x = 3 và x = -1/2 là các nghiệm của pt.
Vậy..........
a,A= x(x3-5x2+7x-3)
=x(x3-3x2-2x2+6x+x-3)
=x(x-3)(x2-2x+1)
=x(x-3)(x-1)2
vi (x-1)2>=0
=>Để A <0 thì x(x-3)<0
TH1:x>0 va x-3<0
x>0 va x<3
=> 0<x<3
TH2 :x<0 va x-3>0
x<0 và x>3( loại vỉ 2 dk trái ngược nhau )
Vay 0<x<3 thi thoa man....... .........
Phần b tương tự
\(pt\Leftrightarrow\left(x^4+2.x^2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}x^2\right)+\left(\frac{11}{4}x^2+7x\right)+2017=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{3}{2}x\right)^2+\frac{11}{4}\left(x+\frac{14}{11}\right)^2+\frac{22138}{11}=0\)
Dễ thấy phương trình trên vô nghiệm.
Hihi tks nha =)) bạn giỏi quớ ~~