Cảm nhận bài thơ “ Mẹ là tất cả” của tác giả Phạm Thái
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
" Mẹ ơi " là 2 tiếng con cất lên từ lúc sinh ra gọi mẹ. Mẹ hi sinh cho con tất cả, mẹ là thế giới của riêng con. Con sinh ra và lớn trên trong vòng tay ấm áp được mẹ bồng từ khi bé. Cho đến lớn mẹ vẫn theo con, con vấp ngã, mẹ đỡ con dậy và nói " không sao đâu con " câu nói động viên ấy khắc sâu trong lòng con, những lúc vấp ngã không có mẹ con tựa như mẹ nói câu đó mà đứng dậy lấy thêm nguồn sức mạnh cho bản thân mình. Con là thứ vô cùng quý giá với mẹ, với mẹ con luôn là đứa con bé bỏng chưa lớn khôn. Mẹ ơi ! con không dám nói con yêu mẹ nhường nào nhưng con sẽ thể hiện nó qua lòng hiếu thỏa của mình. Tình yêu của mẹ thiêng liêng rộng lớn như đất trời. Cả đời này con nợ mẹ hai chữ " Cảm ơn "
Bạn tham khảo nhé
Khi đọc “Mẹ” của Phạm Thái Mình, em cảm thấy thật xúc động về tình mẫu tử. Trước tiên, bài thơ là lời của người con muốn bày tỏ tình cảm dành cho người mẹ. Tác giả đặt mẹ trong sự so sánh tương quan đối lập với “cau”. Những câu thơ thể hiện điều đó như “Lưng mẹ còng rồi - Cau thì vẫn thẳng” và “Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”, “Cau gần với trời - Mẹ thì gần đất” đã giúp người đọc hiểu được rằng thời gian đang khiến mẹ ngày càng già đi. Đặc biệt, hình ảnh “Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ” khiến người đọc càng thêm xót xa, quặn thắt khi nghĩ về mẹ. Và người con trong bài đã nâng niu vô cùng cẩn thận “Con nâng trên tay - Không cầm được lệ”. Ở cuối bài, người con đã tự hỏi “Ngẩng hỏi giời vậy - Sao mẹ ta già”. Câu hỏi tu từ, hỏi đấy mà dường như chính người con cũng đã biết được câu trả lời. Chúng ta càng hiểu được rằng chẳng thể ngăn được guồng quay của thời gian tàn nhẫn. Hình ảnh cuối bài thơ “mây bay về xa” gợi ra mái tóc của mẹ ngày càng bạc trắng, đến một ngày nào đó sẽ rời xa những đứa con. Bài thơ khiến tôi cảm thấy thật xúc động về tình cảm mẫu tử thiêng liêng, chân thành.
Câu 1:
-Đoạn thơ trên viết theo thể thơ lục bát
-Em biết vì :
+Số tiếng trong bài thơ lục bát: mỗi cặp lục bát gồm có 2 dòng (lục: 6; bát: 8). Bài thơ lục bát là sự kế tiếp của các cặp như thế.
+Hiệp vần ở tiếng thứ 6 của 2 dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục.
Câu 2:
Các từ láy đc sử dụng trong đoạn thơ là :mênh mông,dạt dào.
Câu 3:
-BPTT :so sánh
-Tác dụng:cho thấy mẹ đã hi sinh nhiều cho con,che chở cho con nhiều năm tháng,tình mẹ mênh mông giống như biển và cũng chứng minh tình yêu của con dành cho mẹ khi mong chờ đc gặp mẹ.
Mình tra bài thơ này không thấy có trên mạng í, thì bạn có thể chụp cho mình bài thơ ấy được không?
cj tra mạng thấy tên thơ là : Lời ru có phải không
bài thơ này này:
Ru em em ngủ ngoan nè!
Mẹ còn trên rẫy chưa về với em
Ru em em ngủ ngoan hiền
Mẹ còn cuốc cỏ bên triền ngô xanh
Ru em em ngủ ngoan lành
Mẹ còn tưới một luống hành nữa thôi
Ru em em ngủ à ơi!
Mẹ còn ghé chợ mua vôi cho bà
Ru em em ngủ ơi à!
Mẹ còn chọn lựa mua quà cho em
Ru em giấc ngủ êm đềm
Hình như gót mẹ chạm thềm... à ơi!
đúng khôg e
Bài thơ Ru em của Nguyễn Lam Thắng mang một cảm xúc nhẹ nhàng, sâu lắng, như lời thì thầm của tình yêu thương và sự chở che. Từng câu thơ là những lời ru dịu dàng, vỗ về tâm hồn, đưa người đọc trở về với ký ức tuổi thơ, nơi vòng tay mẹ ấm áp và những lời ru ngọt ngào vang vọng. Hình ảnh trong thơ vừa mộc mạc, gần gũi, vừa đong đầy ý nghĩa, như chiếc nôi nhỏ đong đưa dưới ánh trăng hiền hòa. Đọc bài thơ, tôi cảm nhận được sự an ủi và bình yên, như thể mọi gánh nặng trong cuộc sống tạm thời tan biến, chỉ còn lại giây phút yên tĩnh giữa đất trời. Nguyễn Lam Thắng đã khéo léo truyền tải tình cảm qua từng chữ, khiến bài thơ không chỉ là lời ru, mà còn là một bản nhạc của yêu thương và gắn kết.