K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

\(n_{PbO}=\dfrac{44,6}{223}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => PbO dư, H2 hết

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

            0,15<-0,15----->0,15

=> mrắn sau pư = 44,6 - 0,15.223 + 0,15.207 = 42,2 (g)

 

17 tháng 3 2022

\(n_{PbO}=\dfrac{44,6}{223}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => PbO dư, H2 hết

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

            0,15<-0,15---->0,15

=> mrắn sau pư = (0,2-0,15).223 + 0,15.207 = 42,2 (g)

17 tháng 3 2022

H2+PbO-to>Pb+H2O

0,15---0,15----0,15

n H2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol

n PbO=\(\dfrac{44,6}{233}\)=0,2 mol

=>PbO dư

=>m Pb=0,15.207=31,05g

=>m PbO dư=0,05.233=11,65g

 

21 tháng 6 2018

nhờ các bạn làm giúp

23 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Có nO(mất đi) = nCO2 = 0,15 (mol)

=> mrắn sau pư = 26,4 - 0,15.16 = 24(g)

21 tháng 12 2020

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,64}{160}=0,0415\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,0415}{1}>\dfrac{0,1}{3}\) , ta được Fe2O3 dư.

Chất rắn thu được gồm: Fe và Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

 \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\dfrac{49}{6000}\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mFe + mFe2O3 (dư) = 1/15.56 + 49/6000.160 = 5,04 (g)

Bạn tham khảo nhé!

 

 

25 tháng 3 2021

\(n_{Cu}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.2......0.2.....0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{CuO}=0.2\cdot80=16\left(g\right)\)

25 tháng 3 2021

Anh học thật đấy!

20 tháng 3 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)

Gọi nCuO (pư) = a (mol)

=> nCu = a (mol)

mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8

=> a = 0,075 (mol)

=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)

\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)

12 tháng 4 2022

CuO+H2to→Cu+H2O

Theo PT: nCuO=nCu(1)

Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)

→80nCuO−64nCu=3,2(2)

Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)

→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)

Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)

Đặt hóa trị R là n(n>0)

2R+2nHCl→2RCln+nH2

Theo PT: nR.n=2nH2

\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4

→MR=32,5n

Với n=2→MR=65(g/mol)

→R là kẽm (Zn)

PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(oxit\right)}=a\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{tăng}=m_{Fe}-m_{H_2}\) \(\Rightarrow56a-2a=3,24\) \(\Rightarrow a=n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\)

Hỗn hợp D gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2\left(dư\right)}=c\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}c+b=0,1\\18b+2c=7,4\cdot2\cdot\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0,08\\c=0,02\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x:y=a:b=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow\)  Công thức cần tìm là Fe3O4