K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

1) \(x-5< x-10\)

\(\Leftrightarrow x-x< -10+5\)

\(\Leftrightarrow0x< -5\left(\text{vô nghĩa}\right)\)

\(\Rightarrow\text{Phương trình vô nghiệm}.\)

2) \(x+10>x+7\)

\(\Leftrightarrow x-x>7-10\)

\(\Leftrightarrow0x>-3\left(\text{vô nghĩa}\right)\)

\(\Rightarrow\text{Phương trình vô nghiệm}\)

(Chúc bạn học tốt!)

4 tháng 8 2016

1, x-5-x+10<0

5<0

=> bpt vô nghiệm

2, x+10-x-7>0

3>0

=> bpt có vô số nghiệm x thỏa mãn

23 tháng 8 2016

TÌM X À

23 tháng 8 2016

Đunga rồi >< mình nhầm. Đây toán lớp 7 ><

27 tháng 7 2016

ta biết : khi cộng vào hai vế của 1 bất đẳng thức cùng một số thì dấu của bất đẳnng thức không đồi chiều

1)ta có -5>-10<=> x-5>x-10

2) ta có : 2>-6<=> x+2>x-6

3) ta thấy : 7>5<=>x+7>x+5

4) ta thấy : -3<7<=> x-3<x+7

27 tháng 7 2016

có thể giải một cách đầy đủ hơn ko

 

24 tháng 7 2018

a) \(\left(x+5\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-2< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 2\end{cases}}\)    hoặc   \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x>2\end{cases}}\) (loại)

Vậy -5 < x < 2

b) \(\left(x+2\right)\left(x-\frac{3}{5}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-\frac{3}{5}>0\end{cases}}\) hoặc  \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-\frac{3}{5}< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x>\frac{3}{5}\end{cases}}\)   hoặc     \(\hept{\begin{cases}x< -2\\x< \frac{3}{5}\end{cases}}\)

Vậy x > 3/5 hoặc x < -2

24 tháng 7 2018

a ) ( x + 5 )( x - 2 ) < 0 

=> x + 5 duong va x - 2 am hoac x + 5 am va x - 2 duong 

Neu x + 5 duong va x - 2 am thi 

-5 < x < 2 

=> x \(\in\left\{1;0;-1;-2;-3;-4\right\}\)

Neu x + 5 am va x - 2 duong thi :

x < -5 va x > 2 

Vi 2 dieu kien tren mau thuan vs nhau nen x\(\varnothing\)trong truong hop nay

14 tháng 6 2016

a) Điều kiện: \(x\ne-5\)

  • Với x<-5 thì: x+3 <0; x+5<0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}>0\)Loại.
  • Với x>=-3 thì x+3>=0; x+5 >0 nên \(\frac{x+3}{x+5}\ge0\)Loại.
  • Với -5<x<-3 thì x+3 <0; x+5>0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}< 0\)TM đề bài.

Nghiệm của BPT là -5 <x <-3.

b) Tương tự, nghiệm của BPT là: \(\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\)

14 tháng 6 2016

Mà em mới lớp 7 à nên k biết nghiệm là gì hết á, chị có cách nào khác k ạ???

18 tháng 8 2015

công thức tìm số các số hạng của tổng là:(số cuối-số đầu) : khoảng cách giữa 2 số liền nhau rồi +1

công thức  tính tổng:(số đầu +số cuối) x số các số hạng của tổng :2

trong  tổng 10 + 11 + 12 + ... + x 

thì số đầu là 10

số cuối là x

=> số các số hạng của tổng là: (x-10):1+1=x-10+1=x-9

tổng =(10+x).(x-9):2

hay (x+10).(x-9):2=5106

....(giai tiep)

11 tháng 9 2016

ok cảm ơn nhé

9 tháng 2 2016

theo cách khác hổng được hả