Vì sao nhà thơ Nguyễn Đình Thi lại viết : Mùa thu nay khác rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tôi bước vào nhà,lập tức,những ánh đèn lung linh tự chiếu sáng khắp căn phòng. Từ láy: lung linh
Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi còn có giá trị tới ngày nay vì:
- Con người luôn có nhu cầu thể hiện tâm tư, tình cảm, tư tưởng qua thơ ca
- Dù một số quan niệm đổi mới về thi pháp thì luận điểm cơ bản vẫn giữ nguyên giá trị
- Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi có ý nghĩa với việc định hướng sáng tạo, cảm thụ thơ ca
mình tìm rồi nhưng nó toàn dài à mà thời gian thi chỉ có 60' mà có câu này sẽ ko đủ thời gian để làm
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Nhà thơ Minh Huệ viết như vậy nhằm khẳng định việc Bác không ngủ là một lẽ thường tình .Bác không ngủ không chỉ trong đêm nay mà là ''lẽ thường tình'' , Bác đã không ngủ rất nhiều đêm , Bác không ngủ vì lo cho dân , Bác không ngủ vì lo việc nước , Bác không ngủ vì Bác là ''Hồ Chí Minh''.Qua đó , chúng ta thấy được lẽ sống vĩ đại , cao cả của Bác : ''nâng niu tất cả chỉ quên mình''.
Đoạn thơ khiến lòng ta gợn lên câu hỏi: Tại sao Bác không ngủ lại là "Vì... Bác là Hồ Chí Minh"? Có thể nói, trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh... hai canh... lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành..."; rồi giữa rừng Việt Bắc trong chiến dịch Thu - Đông 1947, Bác từng chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" bởi Bác đã trở thành một biểu tượng, một "định nghĩa" về đức hi sinh, lo lắng cho dân, cho nước. Câu hỏi: Tại sao "Đêm nay Bác không ngủ"? có một câu trả lời thật giản dị mà vĩ đại như vậy đó!
1. Nhà Trần giữ được nước vì:
- Nhân dân đoàn kết để chống giặc.
- Vua quan nhà Trần rất được lòng dân.
- Triều đình biết hiệu triệu và nghe theo ý kiến đóng góp của nhân dân.
- Vua quan và nhân dân đều tham gia chống giặc giữ nước.
Nhà Nguyễn thất bại vì:
- Nhân dân đồng lòng chống giặc còn hầu hết triều đình đi theo con đường cầu hòa.
- Triều đình bảo thủ, không được lòng dân và không nghe theo ý kiến canh tân của nhân dân.
- Liên tục bán nước bằng các hiệp ước.
2. Thái độ: sợ sệt, chưa đánh đã cầu hòa.
Trách nhiệm: nhà Nguyễn đã đánh mất quyền độc lập tự do của nước ta, biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. Không những thế còn nhu nhược cầu hòa với Pháp. Việc đó đã làm mất đi hình tượng của một ông vua chân chính của một quốc gia độc lập, làm cho trở thành vua bù nhìn. (Có vài ý tham khảo)