K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

A

25 tháng 3 2022

thank kiu

Câu 3: Nhiệt độ không khí cao nhất ở khu vực nào sau đây?A. Chí tuyến.B. Cận cực.C. Xích đạo.D. Ôn đới.Câu 4: Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?A. Ẩm kế.B. Áp kế.C. Nhiệt kế.D. Vũ kế.Câu 5: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển làA. Sinh vật.B. Biển và đại dương.C. Sông ngòi.D. Ao, hồ.Câu 6: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất làA. Con người đốt nóng.B. Ánh sáng từ Mặt...
Đọc tiếp

Câu 3: Nhiệt độ không khí cao nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Chí tuyến.

B. Cận cực.

C. Xích đạo.

D. Ôn đới.

Câu 4: Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?

A. Ẩm kế.

B. Áp kế.

C. Nhiệt kế.

D. Vũ kế.

Câu 5: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là

A. Sinh vật.

B. Biển và đại dương.

C. Sông ngòi.

D. Ao, hồ.

Câu 6: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là

A. Con người đốt nóng.

B. Ánh sáng từ Mặt Trời.

C. Các hoạt động công nghiệp.

D. Sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Câu 7: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng

A. Tăng.

B. Không đổi.

C. Giảm.

D. Biến động.

Câu 8: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. Hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. Tạo thành các đám mây.

C. Sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. Diễn ra sự ngưng tụ.

Câu 9: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Tây ôn đới.

B. Gió mùa.

C. Tín phong.

D. Đông cực.

Câu 10: Yếu tố tự nhiên rất quan trọng có liên quan trực tiếp tới đời sống và sản xuất của con người là

A. Thổ nhưỡng.

B. Địa hình.

C. Sông ngòi.

D. Khí hậu.

Câu 11: Khí hậu là hiện tượng khí tượng

A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.

B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.

C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương.

D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

Câu 12: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

A. Trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian

Câu 13: Nhân tố nào sau đây quyết định đến sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất?

A. Gió mùa.

B. Dòng biển.

C. Địa hình.

D. Vĩ độ.

Câu 14: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 15: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 16: Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

A. Nhiệt đới.

B. Cận nhiệt đới.

C. Ôn đới.

D. Hàn đới.

Câu 17: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?

A. Cận nhiệt.

B. Nhiệt đới.

C. Cận nhiệt đới.

D. Hàn đới.

Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?

A. Tây ôn đới.

B. Gió mùa.

C. Tín phong.

D. Đông cực.

Câu 19: Nguyên nhân chủ yếu trên Trái Đất có các loại gió là do

A. Hoạt động của hoàn lưu khí quyển.

B. Sự phân bố xem kẽn của các đai áp.

C. Sức hút của Trái Đất và Mặt Trăng.

D. Tác động từ hoạt động công nghiệp.

Câu 20: Nguyên nhân cơ bản khiến cho nước và đất có nhiệt độ khác nhau là do

A. Đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

B. Nước có nhiều thủy hải sản cần không khí hơn đất.

C. Lượng nhiệt chiếu xuống đất, mặt nước khác nhau.

D. Trên mặt đất có nhiều loài động thực vật sinh sống.

 

9
Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí làA. sinh vật.B. sông ngòi.C. biển và đại dương.D. ao, hồ,...
Đọc tiếp

Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí là

A. sinh vật.

B. sông ngòi.

C. biển và đại dương.

D. ao, hồ, suối.

Câu 6. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 7. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 8. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp?

A. 4 đai khí áp

B. 5 đai khí áp

C. 6 đai khí áp

D. 7 đai khí áp

Câu 9. Đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm dưới 20oC

B. Lượng mưa TB năm từ 500 – 1000mm

C. Các mùa trong năm rõ rệt

D. Gió thường xuyên thổi là gió Mậu Dịch

Câu 10. Đới khí hậu ôn hòa không có đặc điểm nào sau đây?

A. Các mùa trong năm rõ rệt.

B. Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới.

C. Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20oC.

D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm.

5
7 tháng 3 2022

B

A

C

C

B

A

C

7 tháng 3 2022
Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí là A. sinh vật. B. sông ngòi. C. biển và đại dương. D. ao, hồ, suối. Câu 6. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn? A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa. Câu 7. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa. Câu 8. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp? A. 4 đai khí áp B. 5 đai khí áp C. 6 đai khí áp D. 7 đai khí áp Câu 9. Đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây? A. Nhiệt độ trung bình năm dưới 20oC B. Lượng mưa TB năm từ 500 – 1000mm C. Các mùa trong năm rõ rệt D. Gió thường xuyên thổi là gió Mậu Dịch Câu 10. Đới khí hậu ôn hòa không có đặc điểm nào sau đây? A. Các mùa trong năm rõ rệt. B. Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới. C. Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20oC. D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm.  
Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C....
Đọc tiếp

Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.

2
14 tháng 3 2022

Chia nhỏ raaaaaaaaaaa

14 tháng 3 2022

Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.

Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. A B C D Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước...
Đọc tiếp

Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. A B C D Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D Câu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A B C D Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới. A B C D Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 A B C D Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%. A B C D power_settings_new Nộp bàichevron_right format_list_bulleted view_compact N

4
16 tháng 3 2022

CẬP NHẬT LẠI THÀNH BOX ĐỊA

Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D Câu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A B C D Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới. A B C D Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 A B C D Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%.

16 tháng 3 2022

thiếu câu 1 kìa

7 tháng 8 2021

1C

2B

3C

7 tháng 8 2021

1 C

2 B

3 C

28 tháng 2 2020

Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí : A. ẩm kế. B. vũ kế. C. nhiệt kế. D. ẩm kế, vũ kế và nhiệt kế.

28 tháng 2 2020

A ẩm kế

TL
16 tháng 3 2021

Nhiệt kế( nhiệt độ) , khí áp kế(khí áp ) , bình chia độ(lượng nước)

16 tháng 3 2021

độ ẩm  là ẩm kế

khí áp là khí áp kế

 

17 tháng 3 2018

nhiệt độ: nhiệt kế:đơn vị là C hoac F

lượng mưa :thùng đo mưa dv la mm

khí áp:khí áp kế

độ ẩm thì mình quên rồi

29 tháng 3 2021

dụng cụ 

31 tháng 12 2023

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu phía bắc?

A. Nhiệt độ không khí trung bình trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C.

B. Nhiệt độ không khí trung bình trên 20°C.

C. Nửa đầu mùa đông tương đối khô vàng, nửa sau ẩm ướt.

D. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.