Cho 4,98 gam oleum hòa tan vào nước thu được dung dịch A. Để trung hòa hết A cần 600ml Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa.
a, Xác định công thức của oleum
b, Tính khối lượng kết tủa ?
c, Tính khối lượng oleum cần để hòa tan vào 500ml nước tạo thành dung dịch H2SO4 20%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ A+ HCl
CO3 2- + 2H+ ---> H2O+ CO2
dd B trung hòa bởi NaOH--> trong B có Ba(HCO3)2
CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
0.2<---0.25-0.05-------->0.2
2Co2+ Ba(OH)2--> Ba(HCO3)2
0.1<--------0.05<---------0.05
Ba(HCO3)2+ 2NaOH---> BaCO3+ Na2CO3+ 2H2O
0.05<-------------0.1
--> m2= 0.2*197=39,4g
Na2CO3 va K2CO3 : x,y mol
x+y=0.3
138y=106x*2,604
-->x=0.1,y=0.2
--> m1=0.1*106+ 0,2*138=38,2
b/
C%Na2CO3= (0.1*106*100)/ (61,8+ 38,2)=10,6%
C%K2CO3=(0.2*138*100)/(61,8+ 38,2)=27,6%
CTPT oleum: H2SO4.nSO3 có x (mol)
H2SO4.nSO3 + nH2O → (n + 1)H2SO4
x → x(n + 1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
x(n + 1)→ 2x(n + 1)
=> (98 + 80n)x = 3,38 và 2x (n + 1) = 0,08
=> x = 0,01 và nx = 0,03
=> n = 3
Suy ra CTPT oleum: H2SO4.3SO3
Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
x → x x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
y → 0,5y 0,5y
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
0,5y → 0,5y 0,5y
b.
A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 4
A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3
a. Đặt CT muối: \(RCO_3\)
\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.17,1}{171.100}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15\left(mol\right)\)
`@` TH1: Chỉ tạo ra kết tủa
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,15 0,15 0,15 ( mol )
Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,15}=140\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=80\) ( loại )
`@` TH2: Ba(OH)2 hết
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,2 ( mol )
0,15 0,15 0,15 ( mol )
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,05 0,1 ( mol )
Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,25}=84\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=24\) `->` R là Mg
\(n_{MgO}=0,25.\left(24+16\right)=10\left(g\right)\)
b.\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=50.1,15=57,5\left(g\right)\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
0,05 < 0,15 ( mol )
0,05 0,1 0,05 0,05 ( mol )
\(m_{ddspứ}=4,2+57,5-0,05.44=59,5\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95}{59,5}.100=7,98\%\\\%m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).36,5}{59,5}.100=3,06\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{K2O}=\dfrac{37,6}{94}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH|\)
1 1 2
0,4 0,8
a) \(n_{KOH}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{KOH}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)
\(C_{KOH}=\dfrac{44,8.100}{500}=8,96\)0/0
b) Pt : \(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2|\)
2 1 1 1
0,4 0,2
\(n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cu\left(OH\right)2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại giúp mình câu b)
250ml = 0,25l
\(n_{CuCl2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)
Pt : \(2KOH+CuCl_2\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2|\)
2 1 2 1
0,4 0,5
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,4}{2}< \dfrac{0,25}{1}\)
⇒ KOH phản ứng hết , CuCl2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của KOH
Nhưng kết quả vẫn đúng bạn nhé
Đặt CT muối \(RCO_3\)
\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=15.0,01=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)
`@`TH1: Chỉ tạo ra kết tủa
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,1 0,1 0,1 ( mol )
Theo ptr (1) \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,1}=200\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=140\) \((g/mol)\) (loại )
`@`TH2: Tạo ra 2 muối
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,15 ( mol )
0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,05 0,1 ( mol )
Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=40\) \((g/mol)\) `->` R là Canxi ( Ca )
\(m_{CaO}=0,2\left(40+16\right)=11,2\left(g\right)\)
Giải thích:
Dd X + NaOH → Mg(OH)2 + Al(OH)3
Lượng kết tủa khi NaOH dư là nMg(OH)2 = 2a
→ lượng kết tủa tối đa là nAl(OH)3 = n↓ - nMg(OH)2 = 5a - 2a =3a
→ nMg : nAl2O3 = 2a : = 4 : 3
Mà mhỗn hợp = 24nMg + 102nAl2O3 = 12,06 → nMg = 0,12 mol và nAl2O3 = 0,09 mol
→ a = 0,06 mol → nOH = 17a = 1,02 = nH+ (X) + 2nMg + 8nAl2O3 = nH+(X) + 0,96 → nH+(X) = 0,06 mol
Bảo toàn điện tích trong dung dịch X có nH+(X) + 2nMg2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO4 = 0,84
Mà nCl : nSO4 = 5 : 1 nên nCl- = 0,6 mol và nSO4 = 0,12 mol
X có Cl- : 0,6 mol SO42- : 0,12 mol, H+ : 0,06 mol, Al3+ : 0,18 mol và Mg2+ : 012 mol
Dd thêm vào có Ba2+ : x mol, Na+ : 3x mol ; OH- : 5x mol
Để thu được kết tủa tối đa thì ta có tạo kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2 tối đa
nOH- = 5x = 0,18.3 +0,12.2 =0,78 mol
Khi đó Ba2+ : 0,156 → nBaSO4= 0,12 → ↓ BaSO4 : 0,12 mol; Al(OH)3 : 0,18 mol; Mg(OH)2 : 0,12 mol
→ nung thu được 0,12 mol BaSO4; 0,09 mol Al2O3 và 0,12 mol MgO
→ m =41,94
Đáp án D
H2SO4.nSO3+H2O --> (n+1)H2SO4
H2SO4+Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
a.nBaSO4= 0,06 mol
=> nH2SO4=0,06 mol
ta có PT
\(\dfrac{4,98}{98+80n}=\dfrac{0,06}{n+1}\)
=> n=5. CT H2SO4.5SO3
b. mBaSO4= 0,06*233=13,98(g)
c)a mol H2SO4 5SO3
=> mol SO3 = 5a và H2SO4 a mol
SO3 + H2O --> H2SO4
5a--------5a----------5a
=> mol H2SO4 6a mol => mH2SO4 = 588a
=>
m dd sau hòa tan = mH2O + mA = 500 + 498a
Bảo toàn m H2SO4: 588a = 0,2(500 + 498a) => a => mA = 498a
mình chưa hiểu câu c lắm bạn giải thích rõ ra được không?