Trên nhãn các chai rượu đều có ghi số, ví dụ 45°, 18°, 12°. a) Giải thích ý nghĩa của các số trên. b) Tính số ml ethanol nguyên chất có trong 500 ml rượu 45°. c) Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 25° từ 500 ml rượu 45°?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Nhãn có ghi 40 độ, tức là trong 100 ml dung dịch rượu có chứa 40 ml rượu nguyên chất
Nhãn có ghi 12 độ, tức là trong 100 ml dung dịch rượu có chứa 12 ml rượu nguyên chất
b)
\(d_{rượu} = 0,8(g/ml)\\ V_{rượu\ nguyên\ chất} = 200.\dfrac{40}{100}=80(ml)\\ m_{rượu} = 0,8.80 = 64(gam)\\ n_{rượu} = \dfrac{64}{46} = 1,39(mol)\)
c)
\(V_{rượu\ nguyên\ chất} = 200.\dfrac{40}{100} = 80(ml)\\ V_{rượu\ 20^o} = \dfrac{80.100}{20} = 400(ml) = 0,4(lít)\)
a.
\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{1000}{180}=5,55\left(mol\right)\)
\(C_6H_{12}O_6\rightarrow\left(t^o,men\right)2C_2H_5OH+2CO_2\)
5,55 --> 11,1 ( mol )
\(m_{C_2H_5OH}=11,1.46.80\%=408,48\left(g\right)\)
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{408,48}{0,8}=510,6\left(ml\right)\)
b.
\(V_{C_2H_5OH_{_{30^o}}}=\dfrac{510,6.100}{30}=1720\left(ml\right)\)
câu 1.Chú ý rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần, mỗi chữ số mua 2 cây nên mỗi chữ số có thể xuất hiện được 12 lần. Ta thấy cây nến số 1 sẽ hết đầu tiên vì số 1 xuất hiện ở hàng chục đầu tiên (10, 11, ....19). Từ 1 9: dùng 1 lần chữ số 1. Từ 10 19: dùng 11 lần chữ số 1. Lần cần dùng chữ số 1 tiếp theo: 21 Đáp số: năm 21 tuổi
câu 2. đầu tiên vào 2 đội đấu với nhau 1 trận: có 32 đọi thì sẽ đấu: 32/2=16 trận = 16 đội
vào vòng trong tiếp tục là: 16/2=8 trận = 8 đội
vào vòng trong nữa là: 8/2= 4 trận = 4 đội
vòng bán kết là: 4/2=2 trận = 2 đội
vòng chung kết là: 2 đội đấu với nhau là 1 trận
số trận đấu là: 16 + 8 + 4 + 2 + 1= 31 trận
đáp số 31 trận
câu 3. và câu 4 thì mk xin lỗi nhé mk ko lm đc
a) Từ CTHH của ethanol C2H5OH cho ta biết:
- Phân tử ethanol do 3 nguyên tố C, H, O tạo ra.
- Có 2C, 6H, 1O trong một phân tử ethanol
- PTK = 12.2 + 1.6 + 16 = 46 (đ.v.C.)
b) Từ CTHH của ammonium nitrate NH4NO3 cho ta biết:
- Phân tử ammonium nitrate do 3 nguyên tố N, H, O tạo ra.
- Có 2N, 4H, 3O trong một phân tử ammonium nitrate
- PTK = 14.2 + 1.4 + 16.3 = 80 (đ.v.C.)
c) Từ CTHH của sulfuric acid H2SO4 cho ta biết:
- Phân tử sulfuric acid do 3 nguyên tố H, S, O tạo ra.
- Có 2H, 1S, 4O trong một phân tử sulfuric acid
- PTK = 1.2 + 1.32 + 16.4 = 98 (đ.v.C.)
a) Các con số 45o, 18o, 12o là các con số chỉ độ rượu hay phần thể tích của rượu C2H5OH có trong 100 phần thể tích của hỗn hợp (rượu và nước). Các con số trên có ý nghĩa là :
Trong 100ml hỗn hợp (rượu và nước) có 45ml, 18ml, 12ml C2H5OH.
b) Rượu 45o nghĩa là :
100ml rượu có 45ml C2H5OH.
Vậy 500ml rượu có x ml C2H5OH.
x=500.45100=225x=500.45100=225 ml.
c) Theo câu b, 500 ml rượu 45 độ có 225 ml rượu C2H5OH.
Rượu 25o nghĩa là :
100ml rượu 25o có 25ml C2H5OH.
Vậy V ml rượu 25o có 225 ml C2H5OH.
V = 225.10025=900ml=0,9lit