cho tam giác ABC cân tại A.kẻ trung tuyến BE và CF(E thuộc AC,F thuộc AB).chứng minh tứ giác BFEC là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tam giác ABC cân tại A
=> góc ABC= góc ACB ( 2 góc ở đáy)
Xét tam giác FBC vuông tại F và tam giác ECB vuông tại E có:
BC là cạnh chung
Góc ABC = góc ACB (cmt)
Suy ra Tam giác FBC=tam giác ECB ( c.h-g.n)
=> CF= BE ( 2 cạnh tương ứng)
Vậy BE=CF (đpcm)
a/ Xét tam giác ABC có 2 đường trung tuyến BE;CF cắt nhau tại I => I là trọng tâm tam giác ABC
=> AI là đường trung tuyến thứ 3
=> AI đi qua trung điểm H của BC
=> HB = HC
Mà tam giác ABC cân tại A => AI vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác => góc BAH = góc CAH
Xét tam giác ABI và tam giác CAI có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\\AB=AC\left(gt\right)\\AI:chung\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)
Mà: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=> Tam giác BIC cân tại I
b/ Vì I là trọng tâm tam giác ABC => \(BI=\frac{2}{3}BE;IE=\frac{1}{3}BE\Rightarrow BI=\frac{2}{3}:\frac{1}{3}=2IE\)
Vì tam giác ABC cân tại A => AI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao
=> AI vuông góc BC tại H
Xét tam giác BIH vuông tại H có BI là cạnh huyền => \(BH< BI\Rightarrow BH< 2IE\left(1\right)\)
Giải thích thêm: Vì AB = AC (gt) mà F là trung điểm AB; E là trung điểm AC => \(AF=BF=AE=CE\)
Xét tam giác BFC và tam giác BEC có:
\(\hept{\begin{cases}BC:chung\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\\BF=EC\left(gt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta BFC=\Delta CEB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow CF=BE\)
Vì I là trọng tâm tam giác ABC => \(CI=\frac{2}{3}CF;IF=\frac{1}{3}CF\Rightarrow CI=\frac{2}{3}:\frac{1}{3}=2CF\)
Xét tam giác HIC vuông tại H có CI là cạnh huyền => \(CH< CI\Rightarrow CH< 2IF\)
Mà: \(BE=CF\left(cmt\right)\Rightarrow HC< 2IE\left(2\right)\)
Từ (1);(2) \(\Rightarrow HB+HC< 2IE+2IE\)
\(\Rightarrow BC< 4IE\left(cmt\right)\)
PS: Check lại nha bạn
Có mỗi chỗ 2IF mà cậu nhầm thành 2CF thôi,còn lại đúng hết.Cảm ơn vì đã giải
Định k cho cậu mà oniline math nó không cho TT^TT
Bạn vẽ hình ra nhé! chúc bạn thi tốt!!!
a) xét tam giác AEB và tam giac ÀFC có :góc E= góc F=90 độ
góc A chung
ab=ac( tam giác ABC cân tại A)
suy ra tam giác tg AEB= tg AFC( cạnh huyền-góc nhọn)
b)ta có tg AEB=tg AFC ( cmt)
suy ra AE=AF suy ra tam giác AFE cân tại A suy ra góc ÀFE= góc AEF=(180- góc A)/2 (1)
mà tg ABC cân tại A suy ra góc B = góc C= (180-góc A)/2 (2)
từ (1) và (2) suy ra góc AFE= góc B suy ra FE // BC( hai góc đồng vị)
suy ra tứ giác BCEF là hình thang
b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔFCB vuông tại F có
BC chung
\(\widehat{ECB}=\widehat{FBC}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔEBC=ΔFCB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
Xét ΔBIC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)
nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)
a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF(Cạnh huyền-góc nhọn)
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
b: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có
FB=EC
FC=EB
BC chung
DO đó: ΔFBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)
hay ΔBIC cân tại I
d: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: IB=IC
nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: MB=MC
nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,I thẳng hàng
a: góc BFC=góc BEC=90 độ
=>BFEC nội tiếp
góc BDH+góc BFH=180 độ
=>BDHF nội tiếp
b; góc ACK=1/2*sđ cung AK=90 độ
Xét ΔACK vuông tại C và ΔADB vuông tại D có
góc AKC=góc ABD
=>ΔACK đồng dạng với ΔADB
=>AC/AD=AK/AB
=>AC*AB=AD*AK
+) Ta có: \(\Delta\)ABC cân tại A (giả thiết)
=> AB = AC (tính chất tam giác cân) (1)
+) Ta có: BE là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC
=> E là trung điểm AC
=> AE = AC/2 (2)
+) Ta có: CF là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC
=> F là trung điểm AB
=> AF = AB/2 (3)
Từ (1), (2) và (3) => AE = AF
+) Xét \(\Delta\)AFE có: AE = À (chứng minh trên)
=> \(\Delta\)AFE cân tại A
=> góc AFE = \(\frac{180^0-A}{2}\) (4)
+) Ta có: \(\Delta\)ABC cân tại A
=> góc ABC = \(\frac{180^0-A}{2}\) (5)
Từ (4) và (5) => góc AFE = ABC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị của 2 đoạn thẳng EF và BC cắt bởi BE.
=> EF // BC
+) Xét tứ giác BFEC có: EF // BC
=> BFEC là hình thang
Mà góc B = C ( vì tam giác ABC cân tại A)
=> BFEC là hình thang cân
Vậy BFEC là hình thang cân (đpcm)
Chúc bạn học tốt!
Tự vẽ hình
Xét tam giác ABC ta có :
AF=FB AE=EC
=>EF là đường trung bình tam giác ABC
=>EF//BC (1)
Tam giác ABC cân
=>B=C (2)
Tu (1)và (2) =>BFEC là hình thang cân