K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

18 tháng 5 2017

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

31 tháng 8 2020

Bài 1 : \(M=\frac{8^{20}+4^{20}}{4^{25}+64^5}=\frac{\left(2^3\right)^{20}+\left(2^2\right)^{20}}{\left(2^2\right)^{25}+\left(2^6\right)^5}=\frac{2^{60}+2^{40}}{2^{50}+2^{30}}=\frac{2^{40}\left(2^{20}+1\right)}{2^{30}\left(2^{20}+1\right)}=2^{10}=1024\)

Bài 2 : a) \(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)=> \(x^8=x^7\)

=> \(x^8-x^7=0\)

=> \(x^7\left(x-1\right)=0\)

=> \(x-1=0\Rightarrow x=1\)(vì x7 = 0 => x = 0 mà x \(\ne\)0 nên loại)

b) \(x^{10}-25x^8=0\)

=> \(x^8\left(x^2-25\right)=0\)

=> x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0

=> x = 0 hoặc x2 = 25

=> x = 0 hoặc x = \(\pm\)5

Bài 3 : a) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}=\left(\pm\frac{3}{11}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{3}{11}\\2x+3=-\frac{3}{11}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{15}{11}\\x=-\frac{18}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left(3x-1\right)^3=-\frac{8}{27}=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

=> 3x - 1 = -2/3

=> 3x = 1/3

=> x = 1/3 : 3 = 1/9

31 tháng 8 2020

1) Ta có \(M=\frac{8^{20}+4^{20}}{4^{25}+64^5}=\frac{\left(2^3\right)^{20}+\left(2^2\right)^{20}}{\left(2^2\right)^{25}+\left(2^6\right)^5}=\frac{2^{60}+2^{40}}{2^{50}+2^{30}}=\frac{2^{40}\left(2^{20}+1\right)}{2^{30}\left(2^{30}+1\right)}=2^{10}=1024\)

2) a) \(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)

=> x8 = x7

=> x8 - x7 = 0

=> x7(x - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^7=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{0;1\right\}\)

b) x10 = 25x8

=> x10 - 25x8 = 0

=> x8(x2 - 25) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^8=0\\x^2-25=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;5;-5\right\}\)

3) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}\)

=> \(\left(2x+3\right)^2=\left(\frac{3}{11}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{3}{11}\\2x+3=-\frac{3}{11}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-30}{11}\\2x=-\frac{36}{11}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{15}{11}\\x=-\frac{18}{11}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{15}{11};-\frac{18}{11}\right\}\)

b) \(\left(3x-1\right)^3=-\frac{8}{27}\)

=> \(\left(3x-1\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

=> \(3x-1=-\frac{2}{3}\)

=> \(3x=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{9}\)

Vậy \(x=\frac{1}{9}\)

1: =>5(2x+6)=40

=>2x+6=8

=>2x=2

=>x=1

2: =>12-(x+3)=256:64=4

=>(x+3)=8

=>x=5

3: =>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3

=>x=2 hoặc x=-1

4: \(\Leftrightarrow3^{x+2017}=3^{2015}\)

=>x+2017=2015

=>x=-2

12 tháng 1 2023

1: =>5(2x+6)=40

=>2x+6=8

=>2x=2

=>x=1

2: =>12-(x+3)=256:64=4

=>(x+3)=8

=>x=5

3: =>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3

=>x=2 hoặc x=-1

4: \Leftrightarrow3^{x+2017}=3^{2015}

=>x+2017=2015

=>x=-2

1.Cho A=4+4^1+4^2+....+4^24.Chứng minh A chia hết cho 20&4202.Chứng minh rằng:Với n thuộc N,thì n+3&2n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau 3.Cho m,n thuộc N*.Tìm ƯCLN(4m+3n;5m+2n)4.Tìm số tự nhiên nhỏ nhất,biết,biết chia số đó cho 29 thì dư 5,chia cho 31 dư 285.Tổng sau có chia hết cho 15 không?Vì sao?A=2+2^2+2^3+2^4+....+2^1006.\(\frac{7^{x+2}+7^{x+1}+7^x}{57}=\frac{5^{2x}+5^{x+1}+5^{2x+3}}{131}\)7.Tìm n thuộc N sao cho:(n+4) chia hết cho...
Đọc tiếp

1.Cho A=4+4^1+4^2+....+4^24.Chứng minh A chia hết cho 20&420

2.Chứng minh rằng:Với n thuộc N,thì n+3&2n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau 

3.Cho m,n thuộc N*.Tìm ƯCLN(4m+3n;5m+2n)

4.Tìm số tự nhiên nhỏ nhất,biết,biết chia số đó cho 29 thì dư 5,chia cho 31 dư 28

5.Tổng sau có chia hết cho 15 không?Vì sao?

A=2+2^2+2^3+2^4+....+2^100

6.\(\frac{7^{x+2}+7^{x+1}+7^x}{57}=\frac{5^{2x}+5^{x+1}+5^{2x+3}}{131}\)

7.Tìm n thuộc N sao cho:(n+4) chia hết cho (n-2)

8.Cho n thuộc N*:Chứng minh rằng:n^3+11n chia hết ch 6

9.Tìm x,y thuộc N sao cho xy-5x+y=17

10.Ba bạn Hồng,Hương,Huệ đến chơi câu lạc bộ thể dục đều đặn.Hồng cứ 12 ngày đến 1 lần,Hương cứ 12 ngày đến 1 lần,Huệ cứ 8 ngày đến 1 lần.Hỏi sau lần đến chung đầu tiên ,thì bao lâu nữa ba bạn lại gặp nhau ở câu lạc bộ lần thứ hai?Lúc đó mỗi bạn đã đến câu lạc bộ mấy lần?

4
11 tháng 7 2019

Trả lời

Mk làm câu 5 Trước nha !

Tổng sau không chia hết cho 5 vì, không có số hạng nào trong tổng hia hết cho 5.

Chúc bạn hok tốt !

11 tháng 7 2019

Câu 4 :

Không có số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Hok tốt !

8 tháng 11 2016

 Bài 4:

x O y z m n

Giải:
Vì Om là tia phân giác của góc xOz nên:

mOz = 1/2.xOz

Vì On là tia phân giác của góc zOy nên:
zOn = 1/2 . zOy

Ta có: xOz + zOy = 180o ( kề bù )

=> 1/2(xOz + zOy) = 1/2 . 180o

=> 1/2.xOz + 1/2.zOy = 90o

=> mOz + zOn = 90o

=> mOn = 90o   (đpcm)

8 tháng 11 2016

Bài 2:
7^6 + 7^5 - 7^4 = 7^4.( 7^2 + 7 - 1 ) = 7^4 . 55 chia hết cho 55

Vậy 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55

A = 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^50

=> 5A = 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^51

=> 5A - A = ( 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^51 ) - ( 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^50 )

=> 4A = 5^51 - 1

=> A = ( 5^51 - 1 )/4

15 tháng 6 2020

a, Câu hỏi của Nguyễn Ánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b, Câu hỏi của Vũ Xuân Hiếu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

c)

30 tháng 10 2020

1. \(x^{10}=25x^8\Leftrightarrow x^{10}:x^8=25\Leftrightarrow x^2=25=5^2\Leftrightarrow x=5\)

2. \(\frac{8^{20}+4^{20}}{4^{25}+64^5}=\frac{\left(2^3\right)^{20}+\left(2^2\right)^{20}}{\left(2^2\right)^{25}+\left(2^6\right)^5}=\frac{2^{60}+2^{40}}{2^{50}+2^{30}}=\frac{2^{40}\left(2^{20}+1\right)}{2^{30}\left(2^{20}+1\right)}=\frac{2^{40}}{2^{30}}=2^{10}\)

1)\(x^{10}=25x^8\)

\(\Rightarrow x^{10}:x^8=25\)

\(\Rightarrow x^2=5^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

2)\(\frac{8^{20}+4^{20}}{4^{25}+64^5}=\frac{\left(2^3\right)^{20}+\left(2^2\right)^{20}}{\left(2^2\right)^{25}+\left(2^6\right)^5}=\frac{2^{60}+2^{40}}{2^{50}+2^{30}}=\frac{2^{40}\left(2^{20}+1\right)}{2^{30}\left(2^{20}+1\right)}=2^{10}\)