K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

Số số hạng của tổng trên là:

          (n - 1) : 1 + 1 = n (số)

Theo bài ra ta có: n.(n + 1) : 2 = 465

=>                      n.(n + 1) = 930

=>                      n.(n + 1) = 30 . 31

Vậy n = 30

26 tháng 7 2016

\(1+2+...+n=465\)

\(\Rightarrow\left[n\left(n+1\right)\right]:2=465\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=465.2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=930\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=30.31\)

\(\Rightarrow n=30\)

Vậy n = 30

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

14 tháng 11 2017

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666           Và a=6

14 tháng 11 2017

S là j zậy lê văn hải

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2023

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

19 tháng 12 2020

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

19 tháng 12 2020

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))

30 tháng 10 2016

không có giá trị của n

30 tháng 10 2016

Nếu n > 0 thì 3n .: 3 ; 3n\(\ge3\) mà 18 .3 => 3n + 18 .: 3 ; 3n + 18 > 3 => 3n + 18 là hợp số

=> n = 0.Thử 30 + 18 = 19 là số nguyên tố.Vậy n = 0

Gọi b là ước nguyên tố của \(\frac{2n-1}{3n+2}\)

\(2n-1 \vdots b\)

\(3n+2 \vdots b\)

\(=> 6n - 3 \vdots b\)

\(=> 6n + 4 \vdots b\)

\(=> (6n+4) -(6n-3) \vdots b = 6n - 4 - 6n-3 = 7 \vdots b\)

\(b\) là nguyên tố nên \(b=7\)

Ta có : \(3n + 2\vdots 7 => (3n+2-14) \vdots 7 => (3n - 12)\vdots 7 = (3n - 3.4)\vdots 7 = 3(n-4) \vdots 7\)

\(=> n-4 \vdots 7\)

\(=> n-4 = 7k => n = 7k + 4\)

Vậy để a là phân số tối giản \(n = 7k + 4\)

Chắc olm lỗi nên có 1 phần bị khuất mình viết lại vào nhé

Ta có :

2n - 1 chia hết cho b

3n + 2 chia hết cho b

=> 6n - 3 chia hết cho b

=> 6n + 4 chia hết cho b

=> 6n + 4 - (6n - 3) = 6n + 4 - 6n + 3 = 7 chia hết cho b

Vì b là nguyên tố nên b = 7

Ta có :

3n + 2 chia hết cho 7 => 3n + 2 - 14 = 3n - 12 chia hết cho 7 ( hai số chia hết cho 7 thì hiệu chúng chia hết cho 7)

3n - 12 = 3n - 3.4 = 3.(n-4) chia hết cho 7 ( tính chất phân phối của phép nhân)

=> n - 4 chia hết cho 7 

=> n - 4 = 7.k

n = 7k + 4

Vậy để a là phân số tối giản thì n = 7k + 4

8 tháng 3 2016

gọi số có 3 chữ số giống nhau là aaa 

ta có 1+2+3+...+n = aaa 

\(\Rightarrow\frac{\left(1+n\right)n}{2}\)=aaa = 111.a 

\(\Rightarrow\)(1+n)n = 2.111.a =222a

                                 =37.6a

ta có (1+n)n là tích hai số tự nhiên liên tiếp => (1+n)n = 37.36

                                                                      => n = 36

1 tháng 1 2019

n=36 do ban 

8 tháng 11 2016

KHÔNG PHẢI LÀ 875B ĐÂU MÀ LÀ 875. XIN LỖI CÁC BẠN

11 tháng 11 2016

nhanh lên các bạn ơi