K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

Oxit của kim loại X có hóa trị III và trong oxit, oxi chiêm 30% về khối lượng. Đáp án nào sau đây là đúng? (Cho Fe=56, Cu=64, Al=27,O=16)

 

X là Al

Oxit của X không phản ứng với H2

Oxit là FeO

Oxit của X có phản ứng với H2 ở nhiệt độ cao.

12

Cho các kim loại: Cu, Mg, Al, Ag vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Hỏi chất rắn thu được sau phản ưng là chất nào sau đây?

 

Cu

Ag

Fe, Cu

Ag, Cu

14 tháng 1 2022

\(CTTQ:AO\\ \%m_O=20\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{M_A+16}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_A=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\\ \Rightarrow X:CuO\\ \Rightarrow D\)

30 tháng 12 2021

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

30 tháng 12 2021

bạn cho mình hỏi phần cho nguyên tử khối có cần tính không

 

19 tháng 3 2022

C

\(\%m_{O\left(Al_2O_3\right)}==\dfrac{16.3}{27.2+16.3}.100\%=47,06\%\) (thỏa mãn)

19 tháng 3 2022

C

16 tháng 12 2021

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)

24 tháng 9 2018

Đáp án : D

Gọi số mol Mg = Fe = x ; số mol Al = y ; số mol Cu = z trong X

=> 80x + 27y + 64z = 7,5g

2 n H 2 = 2nMg + 2nFe + 3nAl

=> 4x + 3y = 0,46 mol

Khi cho 1 lượng vừa đủ Mg(NO3)2 để phản ứng với Cu và Fe2+

tạo khí không màu hóa nâu trong không khí (NO)

=> NO3- chuyển hoàn toàn thành NO

=> bảo toàn e : 2nCu + n F e 2 +  = 3nNO = 3 n N O 3

=>  n N O 3  = (2z + x)/3 mol

=> n M g N O 3 2  = (x + 2z)/6 (mol)

=> Khi phản ứng với NaOH tạo kết tủa gồm :

x mol Fe(OH)3 ; [x + (x + 2z)/6 ] mol Mg(OH)2  và z mol Cu(OH)2

=> 9,92g = 524x/3 + 352z/3

=> x = 0,04 ; y = 0,1 ; z = 0,025 mol

=>%mFe(X) = 29,87%

25 tháng 12 2021

Đốt cháy hết 8 g kim loại đồng trong khí oxi thu được 10 g đồng (II) oxit. Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là *
a 18,2 g.
b 10 g.
c 8 g.
d 2 g.

Công thức hóa học của hợp chất tạo với Al (III) và O (II) là *
a Al₂O₃.
b AlO.
c Al₃O₂.
d Al2O3.

25 tháng 12 2021

Giải thích câu đầu:

Theo ĐLBTKL, ta có:

mCu + mO2 = mCuO

=> 8 + mO2 = 10

=> mO2 = 10 - 8 = 2 ( g )

=> Đáp án D

3 tháng 9 2017

1.

nCu=\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có:

nCu=nCuSO4.aH2O=0,3(mol)

MCuSO4.aH2O=\(\dfrac{75}{0,3}=250\)

MaH2O=250-160=90

a=\(\dfrac{90}{18}=5\)

3 tháng 9 2017

4.

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

nFe=\(\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)

nO=\(\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)

x=\(\dfrac{0,5}{0,25}=2\)

y=\(\dfrac{0,75}{0,25}=3\)

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

18 tháng 3 2022

ta có 
cthh của Oxit có dạng : R2O3 
theo bài ra ta có 
2R/3O = 2R/3.16 = 70/30 
=> R = 56 (Fe ) 
=> cthh : Fe2O3

9 tháng 3 2022

cho công thức là XO

m XO=\(\dfrac{16.100}{40}\)=40g

=>%X=100-40=60%

MX=\(\dfrac{40.60}{100}\)=24g\mol

=>X là Mg(Magie)

9 tháng 3 2022

Đề chưa cho R hay O chiếm 40% mà chị đã làm hay vậy.-.