K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2021

tham khảo

=>Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.

4 tháng 4 2022

-Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược trước Pháp

-Triều đình nhà Nguyễn ko tin vào sức mạnh của nhân dân, ko cùng nhân dân chiến đấu chống Pháp

-Đặt dòng tộc mình lên hàng đầu mà ko nghĩ đến dân, nước

...........

29 tháng 3 2021

Ý 1:

Nguyên nhân chính dẫn đến việc triều đình nhà Nguyễn phải ký kết hiệp ước là do ở ngoài Bắc Kỳ có quân nổi dậy của Lê Duy Phụng và đồ đảng là Trường. Tình hình ngày càng nguy cấp khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân pháp thừa thắng các trận nên cũng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. Tình hình này làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn rất hốt hoảng và lo sợ nên đã đồng ý ký kết hòa ước Nhâm Tuất với Pháp.

Ý 2:

 

Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:

- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.

- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.


Ý 3:

Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang, chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

3 tháng 3 2021

 Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)

- Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883)

- Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884)

=> thái độ nhu nhược , bán nước hại dân chỉ lo cho bản thân mình 

11 tháng 4

- Nhận xét:

+ Việc kí kết hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt đã cho thấy thái độ đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trước thực dân Pháp xâm lược.

+ Với Hiệp ước ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam; Việt Nam từ một quốc gia độc lập, có chủ quyền đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

18 tháng 3 2021

Có ai giúp mình với?

 

18 tháng 3 2021

- Quân triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”, không quyết tâm chống giặc và chỉ thủ hiểm ở Chí Hoà.

- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn và Quân triều đình thiếu quyết tâm, không có đường lối phù hợp.

- Nhân nhượng Pháp để giữ lấy quyền lợi g/c và quyền lợi dòng họ. =Đất nc chậm pt,suy yếu dần

=> Nhà nước nhu nhược, không có quyết tâm chống giặc. Nhân dân thiếu đường lối đánh gặc, bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc pháp,

- Nhà Nguyễn nhu nhược, không tự mình đứng lên vùng dậy

- Khi nhân dân nổi dậy đấu tranh, con sai binh lính đàn áp

=> Ngu dốt, nhu nhược & hèn hạ

25 tháng 3 2022

quá yếu đuối nhường 3 tỉnh niền đông nam kì cho pháp

NG
13 tháng 10 2023

Tinh thần và thái độ của nhà Nguyễn trong việc kí các hiệp ước với thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 có thể được nhận xét như sau:

- Sự dè dặt và tiềm tàng chống lại ách đô hộ: Trong thời kỳ này, nhà Nguyễn đã tiếp tục giữ lửa tinh thần độc lập và tự chủ, biểu hiện qua việc không hoàn toàn đồng ý với các điều khoản của hiệp ước và cố gắng duy trì sự tự trị của mình. Mặc dù phải ký kết các hiệp ước, nhưng có thể thấy tinh thần không cam chịu ách đô hộ của nhà Nguyễn.

- Thái độ pragmatism: Nhà Nguyễn đã chấp nhận ký kết các hiệp ước với Pháp vì nhận ra rằng không thể đối mặt và chiến đấu trực tiếp với quyền lực của Pháp. Họ đã có thái độ pragmatism và cân nhắc rủi ro để bảo tồn quyền lợi và thông qua các hiệp ước như một cách để tìm kiếm sự tồn tại và phát triển trong bối cảnh chính trị phức tạp.

- Khó khăn và áp lực từ nội bộ: Nhà Nguyễn đối mặt với áp lực và phản đối từ các phần tử trong nội bộ, như quan lại và triều đình cung đình, đối với việc ký kết các hiệp ước với Pháp. Một số người cho rằng nhà Nguyễn đã không thể đứng vững và bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của ngoại quốc.