cho góc xOm = 40 độ ; zOx = 70 độ
a Vì sao tia Om lại nằm giữa 2 tia Ox và Oz
b So sánh góc xOm và góc mOz
c Vẽ tia Oy là tia đối của Ox . Nêu tên 1 cặp góc kề bù
d Vẽ tia Ot sao cho tOx = 100 độ . Tính góc mOt
Có hình càng tốt nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
a)Vì 2 tia Ox và Oz nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oy
=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=>yOz+xOy=180o(kề bù)
=>yOz=180o-xOy
=>yOz=180o-120o
=>yOz=60o
b)Vì Ot là tia phân giác của góc xOy
=>góc xOt=tOy=120 độ/2 =60 đọo
=>tOy=yOz (=60o) (1)
Vì 2 tia Ot và Oz nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oy (2)
=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Oz
=>tOy+yOz=tOz
=>tOz=60o+60o
=>tOz=120o
c)Từ (1) và (2) =>Tia Oy là tia phân giác của góc tO
dựa vào cách bàu này mà làm .,:
:3
vì ox và oy là 2 tia đối nhau nên góc yot và tox là 2 góc kề bù => yot +tox =180o
thay yot=40 độ ta có 40 độ +tox=180 độ
tox =180 độ - 40 độ
tox =140 độ
trên nửa mp bờ 0x có xom =100 độ ,xot =140 độ vì 100 <140 => xom<xot nên om nằm giữa 2 tia 0x và 0t
=>xom+mot=xot thay xom =100 độ ,xot=140 độ
ta tính đc mot = 40 độ
vì ot nằm giữa 2 tia oy và om mà yot=tom(=40 độ ) =>ot là p/g của yom
mk kẻ hình hơi xấu tí
a,
ta có góc xoy= xot+yot=180
=>xot=180-yot=180-40=140
=>xot=140
b
ta có xoy=yot+tom+mox
=>tom=180-yot-xom=180-100-40=40
=>tom=40
=>ot là tia phân giác của yom(toy=mot=40)
c
ot là tia phan giác của góc yom, oz là tia phân giác của góc xom
=>zot=mot+moz=(yom+xom)/2=180/2=90
=> góc zot=90 độ
Câu 1: Mình thấy theo như hình mình vẽ góc xOm không = 2xOt..
Câu 2: (Hình bạn tự xử!)
Ta có: góc xOm = góc yOk
=> góc xOm + góc mOk = góc yOk + góc mOk
=> góc xOk = góc yOm
câu 3: Không có yêu cầu. Hoặc có thể kêu vẽ hình thỏa yêu cầu thì bạn tự làm
Câu 4: Ta có:
góc xOm + góc mOk + góc kOy = 180 độ (kề bù)
40 + góc mOk + 70 = 180
=> góc mOk = 180 - 40 - 70 = 70 độ
Bài 2:
a)
Sửa đề: Tính \(\widehat{yOz}\)
Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+110^0=180^0\)
hay \(\widehat{yOz}=70^0\)
b) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{110^0}{2}=55^0\)
Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{mOz}=180^0-\widehat{xOm}=180^0-55^0=125^0\)
Ta có: On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)
nên \(\widehat{zOn}=\dfrac{\widehat{zOy}}{2}=\dfrac{70^0}{2}=35^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, ta có: \(\widehat{zOn}< \widehat{zOm}\left(35^0< 125^0\right)\)
nên tia On nằm giữa hai tia Oz và Om
\(\Leftrightarrow\widehat{zOn}+\widehat{mOn}=\widehat{zOm}\)
\(\Leftrightarrow35^0+\widehat{mOn}=125^0\)
hay \(\widehat{mOn}=90^0\)
Vậy: \(\widehat{mOn}=90^0\)
Ta có góc \(yOm=xOy-xOm=\) \(80-40=40\)độ
\(\Rightarrow\)Góc xOm = góc yOm =40 độ
\(\Rightarrow\)Tia Om là tia phân giác của góc xOy (dhnb)
*Tự vẽ hình
a) Do : \(\widehat{xOm}< \widehat{xOz}\left(40^o< 70^o\right)\)
=> Om nằm giữ Ox và Oz
b) Có : \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow40^o+\widehat{mOz}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}< \widehat{xOm}\)
c) Do Oy là tia đối của Ox
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=180^o\)
Cặp góc kề bù : \(\widehat{xOz}\)và\(\widehat{zOy}\)
d) Có : \(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow40^o+\widehat{mOt}=100^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOt}=60^o\)
#H
Cho mình hỏi tại sao câu d lại có tính chất cộng góc mà khi ta chưa chứng minh đc tia Om nằm giữa Ox và Ot ( mình thắc mắc có khi hỏi ngu mong thông cảm )