K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

Đáp án: C

Câ25: Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit màu đen (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng:

A. màu đen không đổi               B. màu vàng  C. màu đen chuyển sang đỏ       D. màu đỏ sang màu đen

     Câu 1: Em hãy đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi bên dưới:"Cho một luồng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen đốt nóng ở nhiệt độ cao, thì bột CuO màu đen chuyển thành lớp đồng màu đỏ và những giọt hơi nước tạo thành"a. Nêu hiện tượng xảy ra ở trên?b. Viết phương trình hóa học?Câu 2: Cho 2,6 (g) kẽm tác dụng vừa đủ 500g dung dịch axit clohiđric HCla.Viết PTHH. Tính nồng độ % dung...
Đọc tiếp

     Câu 1: Em hãy đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi bên dưới:

"Cho một luồng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen đốt nóng ở nhiệt độ cao, thì bột CuO màu đen chuyển thành lớp đồng màu đỏ và những giọt hơi nước tạo thành"

a. Nêu hiện tượng xảy ra ở trên?

b. Viết phương trình hóa học?

Câu 2: Cho 2,6 (g) kẽm tác dụng vừa đủ 500g dung dịch axit clohiđric HCl

a.Viết PTHH. Tính nồng độ % dung dịch axit clohidric cần dùng ?

b.Dẫn toàn bộ khí hidro sinh ra đi qua đồng (II) oxit lấy dư, tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng?

Câu 3:Cho 2,3 gam natri tác dụng với sản phẩm tạo thành là Natri hiđroxit (NaOH) và khí hiđro

a. Viết phương trình phản ứng. Thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?

b. Tính khối lượng natri hiđroxit tạo thành sau phản ứng ?

c. Dẫn toàn bộ khí hidro trên qua 40g bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng đồng thu được ? Chúc may mắn được lên lớp nha.

Chúc may mắn thi được lên lớp nha, bye.

3
25 tháng 4 2021

Câu 1 

a) Hiện tượng Bột đồng (II) oxit chuyển dần thành lớp đồng màu đỏ, Có hơi nước tạo thành

b) Pt: H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

Câu 2

a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2(1)

nZn = 2,6 : 65 = 0,04 mol

THeo pt: nHCl = 2nZn = 0,08 mol

=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92g

Nồng độ % dung dịch HCl = \(\dfrac{2,92}{500}.100\%=0,584\%\)

b) Theo pt (1) nH2 = nZn = 0,04 mol

CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

nCu = nH2 = 0,04 mol

=> mCu = 0,04.64 = 2,56g

 

25 tháng 4 2021

Câu 3

a) 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

nNa = 2,3 : 23 = 0,1 mol

Theo pt: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = 0,05 mol

=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít

b) Theo pt: nNaOH = nNa = 0,1 mol

=> mNaOH = 0,1.40 = 4g

c) CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

nCuO = 40 : 80 = 0,5 mol

Lập tỉ lệ nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,5}{1}:\dfrac{0,1}{1}=0,5:0,1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1 mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g

19 tháng 2 2021

Hiện tượng đúng khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng (II) oxit đun nóng là: *

Không có hiện tượng.

Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.

Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.

Có nước sinh ra.

Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.

19 tháng 3 2022

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,03--0,03----0,03---0,03

n CuO=\(\dfrac{2,4}{80}\)=0,03 mol

=>VH2=0,03.22,4=0,672l

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,02--------------------------------0,03

=>m Al=0,02.27=0,54g

13 tháng 2 2022

\(n_{CuO}=\dfrac{2,4}{80}=0,03\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{H_2}=n_{Cu}=n_{CuO}=0,03\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\\ b,m_{Cu}=0,03.64=1,92\left(g\right)\)

13 tháng 2 2022

Bài 1:

a,nCuO = 2,480=0,032,480=0,03 mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

0,03 mol-> 0,03 mol

Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

0,02 mol<------------------------------0,03 mol

mAl cần dùng = 0,02 . 27 = 0,54 (g)

30 tháng 10 2023

Khi nhiệt phân đồng (II) hiđroxit hiện tượng quan sát được là:
A. Chất rắn từ màu đen chuyển dấn thành màu đỏ
B. Chất rắn từ màu xanh chuyển dần thành nâu đỏ          
C. Chất rắn từ màu xanh chuyển dần thành màu đen       
D. Chất rắn từ màu đỏ chuyển dần thành màu đen 

30 tháng 10 2023

đúng ko bạn ?

 

21 tháng 3 2017

20 tháng 9 2019

3 tháng 6 2015

Đáp án C.

17 tháng 10 2023

\(H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,2        0,2            0,2       0,2 

\(b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)