Gíup mik nha!
Chuyển câu bị động sang câu chủ độngg.
a) Con cò trắng khiêng nắng qua sôngg.
->
b)Tất cả người cùng khiêng vác những hòn đá nặng qua đườngg.
->
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo ạ:
Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.
Câu 1:
-Các từ láy là:Phất phơ,thì thầm
-Giá trị gợi tả của từ láy:Mô tả,nhấn mạnh cảm xúc
Câu 2:
-thể thơ:Tự do
Câu 3:
Biện pháp tu từ:Nhân hóa
-Tác dụng:
-Làm cho thiên nhiên,động vật trở nên thân thiết,gần gũi với con người
-Giúp cho câu văn sinh động,gợi hình gợi cảm hơn
Tham khảo :
Qua nét bút của nhà thơ Trần Đăng Khoa vẽ nên bức tranh thiên nhiên đồng quê . Trong bức tranh làng quê hiện lên qua những hình ảnh nhân hoá làm cho các sự vật đều trở nên sinh động , có hồn . Tạo nên 1 bức tranh đẹp thiên nhiên đồng quê tươi sáng , đẹp đẽ . Thể hiện cái nhìn hồn nhiên , trong sáng , vui tươi và tinh nghịch của nhà thơ . Nét độc đáo trong ngòi bút Trần Đăng Khoa trong đoạn thơ trên : sử dụng thể thơ tự do , câu thơ ngắn gọn , linh hoạt , miêu tả sự vật trong trạng thái khiến thiên nhiên đều mang dáng dấp của con người
Nhịp thơ ba ba hai và cách viết thành 3 câu thơ này thực chất là sự vắt dòng, thể hiện những nỗ lực cách tân thơ của tác giả. ba câu thơ nhưng chỉ viết về một chủ thể, đó là đàn cò. Hình thức câu thơ cũng nói lên những vất vả, nhọc nhằn của đàn cò trắng "khiêng nắng qua sông" như chính tác giả phải cân nhắc, đặt bút lên đặt bút xuống mới tách thành 3 dòng. Qua hình ảnh con cò quen thuộc, tác giả nói đến những nặng nhọc, vất vả của con người trong lao động, nhưng ẩn sâu trong đó là thế giới trẻ thơ, trong trẻo khó có gì so sánh được.
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=1000\) (N)
Lực mà người thứ nhất và người thứ hai phải gánh lần lượt là \(F_1\) và \(F_2\).
Ta có: \(F_1+F_2=1000\) (1)
Mặt khác:
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3F_1=2F_2\) (2)
Từ (1) và (2) được:
\(F_1=400\) (N), \(F_2=600\) (N).