Cho góc vuông MON, vẽ tia OA nằm giữa hai tia OM và ON. Trên nửa mặt phẳng bờ là ON không chứa OM vẽ tia OB sao cho MOA = MOB. Chứng tỏ OA và OB vuông góc biết:
a/ AOB = 35.
b/ 0 < MOA < 90
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tương tự 7. Tính được:
a) a O m ^ = b O n ^ = 40°. b) m ' O n ^ = 50°
Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .
Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.
Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° . (1)
Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° . (2)
Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).
Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .
Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .
Vì A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .
Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .
Do đó M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N
tự kẻ hình nghen:3333
a)ta có aOc=aOb+bOc
=> bOc=aOc-aOb
=> bOc=80 -60=20 độ
b) vì Om là p/g của aOc=> aOm=mOc=80/2= 40 độ
vì mOb+bOc=mOc=40 độ=> mOb=40-20=20 độ
=> mOb=bOc=20 độ=> Om là p/g của cOm
c)vì Oa là tia đối của Oy=> aOy=180 độ
ta có aOy= aOm+mOy
mà aOm=yOn= 40 độ
=> mOy+yOn= 180 độ
=> mOn= 180 độ
=> Om là tia đối của On
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\left(kề.bù\right)\\\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^0\left(kề.bù\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_2}=180^0-140^0=40^0\\\widehat{O_4}=180^0-130^0=150^0\end{matrix}\right.\)
\(\widehat{AOB}=\widehat{O_2}+\widehat{O_4}=40^0+50^0=90^0\\ \Rightarrow OA\perp OB\)