K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\%O=\dfrac{16\cdot4}{233}\approx27,47\%\)

30 tháng 10 2017

a)

-Đặt công thức: NaxSyOz

x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)

y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)

z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)

-CTHH: Na2SO4

30 tháng 10 2017

Câu b này mình giải cách khác câu a:

nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)

nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2

-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n

-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1

-CTHH: C6H5NO2

5 tháng 1 2023

Ta có CTTH: KClO3
=> Gọi CTTQ là K1Cl1O3
=> \(M_{KClO_3}=122,5\) (g/mol)
\(\%m_K=\dfrac{1 . 39}{122,5} . 100\%=31,84\%\) 

\(\%m_{Cl}=\dfrac{1 . 35,5}{122,5} . 100\%=28,98\%\) 

\(\%m_O=100\%-\left(\%m_K+\%m_{Cl}\right)=100\%-\left(31,84\%+28,98\%\right)=39,18\%\)

5 tháng 1 2023

Phần trăm K trong KClO3:  \(\%K=\dfrac{39}{39+35,5+16.3}.100=31,84\%\)

Phần trăm Cl trong KClO3:  \(\%Cl=\dfrac{35,5}{39+35,5+16.3}.100=28,98\%\)

Phần trăm O trong KClO3\(\%O=100-31,84-28,98=39,18\%\)

22 tháng 1 2022

\(\%O=\dfrac{16.1}{56}.100\%=28,57\%\)

22 tháng 1 2022

%CaO=\(\dfrac{16}{56}\).100=28,57%

20 tháng 10 2016

Khối lượng mol :

MKMnO4 = 39 + 55 + 64 = 158 (g/mol)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO = 4 mol

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

mK = 39.1 = 39 (g)

mMn = 55.1 = 55 (g)

mO = 16.4 = 64 (g)

Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :

\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)

\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)

\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{KMnO_4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)

20 tháng 10 2016

Các bước giải bài toán xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất :

B1 : Tính khối lượng mol (M) của hợp chất.

B2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

6 tháng 11 2021

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

21 tháng 12 2020

Ta có: MK2SO4 = 39.2 + 32 + 16.4 = 174 (g/mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%K=\dfrac{39.2}{174}.100\%\approx44,8\%\\\%S=\dfrac{32}{174}.100\%\approx18,4\%\\\%O\approx36,8\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 12 2020

cảm ơn bn

16 tháng 10 2016

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

17 tháng 10 2016

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

13 tháng 7 2021

\(CT:C_{12}H_{22}O_{11}\)

\(M=12\cdot12+22+11\cdot16=342\left(đvc\right)\)

\(\%C=\dfrac{12\cdot12}{342}\cdot100\%=42.1\%\)

\(\%H=\dfrac{22}{342}\cdot100\%=6.43\%\)

\(\%O=51.47\%\)

13 tháng 7 2021

a)

PTH = 12.12 + 22 + 16.11 = 342(đvC)

b)

$\%C = \dfrac{12.12}{342}.100\% =42,1\%$
$\%H = \dfrac{22}{342}.100\% = 6,43\%$

$\%O = 100\% -42,1\% -6,43\% = 51,47\%$

5 tháng 1 2023

Câu 1:

a) Al2O3:

Phần trăm Al trong Al2O3:   \(\%Al=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100=52,94\%\)

Phần trăm O trong Al2O3:   \(\%O=100-52,94=47,06\%\)

b) C6H12O:

Phần trăm C trong  C6H12O:  \(\%C=\dfrac{12.6}{12.6+12+16}.100=72\%\)

Phần trăm H trong  C6H12O:  \(\%H=\dfrac{1.12}{12.6+12+16}.100=12\%\)

Phần trăm O trong  C6H12O :  \(\%O=100-72-12=16\%\)

Câu 2: 

\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}\approx2\left(g\right)\)

\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\)

\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

⇒ CTHH của hợp chất:  H2S