K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.

- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..

19 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nhiều loài động vật có xương sống bắt sâu bọ, côn trùng, gặm nhấm phá hoại cây trồng, gây thất thu cho nhà nông vì thế  thể nói chúng là bạn của nhà nông.

6 tháng 3 2022

tham khảo

- Vì những loài động đó hay bắt sâu bọ côn trùng phá hoại cây trồng và rau quả. Nó giúp cho nhà nông diệt những con côn trùng đó và bảo vệ được cây trồng, đồng thời giúp nhà nông làm việc nên được ví như bạn của nhà nông

6 tháng 3 2022

Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..

25 tháng 2 2022

- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.

- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..

25 tháng 2 2022

tham khảo

24 tháng 4 2022

cần gấp ạ

 

9 tháng 5 2016
  • Một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông vì:

- Nhiều loài động vật có xương sống chúng bắt sâu bọ côn trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì thế có thể nói chúng là bạn của nhà nông.

  • Ví dụ:

- Lớp bò sát có thằn lằn bắt côn trùng, sâu bọ; rắn bắt chuột

- Lớp chim có chim sẻ, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ, châu chấu; chim cú bắt chuột

- Lớp thú có mèo rừng, mèo nhà bắt chuột

Chúc bạn học tốtbanh

 

5 tháng 5 2016

-Vì các động vật này thức ăn chủ yếu là các loài côn trùng ; động vật gây hại như sâu bọ,chuột ,....ngăn không cho chúng phá hoại mùa màng nên những loài đông vật đó như bạn của nhà nông

VD: 

-thằn lằn ăn sâu ,châu chấu,.....

-rắn ăn chuột 

-chim sẻ ăn sâu , bọ

5 tháng 5 2016

Em cám ơn ạ :*

29 tháng 4 2016

Động vật không xương sống :

Lợi ích :

Tạo cảnh đẹp thiên nhiên, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật biển. Làm thức ăn cho con người và động vật khác, làm đồ trang sức đồ trang trí

Tác hại :

Khí sinh gây bệnh cho người và vật nuôi. Một số loài gây ngứa và gây độc. Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường biển

Động vật có xương sống :

Lợi ích:

Cung cấp nguyên liệu cho con người. Dùng làm vật thí nghiệm. Hỗ trợ cho con người 

Tác hại:

Truyền bệnh sang cho con người

 

5 tháng 4 2021

Vì:

- Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.

- Răng phân hóa ( răng cưa , răng nanh , răng hàm)

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.

- Bộ não phát triển.

- Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.

- Răng phân hóa ( răng cưa , răng nanh , răng hàm)

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.

- Bộ não phát triển

21 tháng 2 2016

Nhìn chung, sự mất mát và sự suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam có thể phân biệt bởi 4 nhóm nguyên nhân cơ bản sau: 

- Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các yếu tố tự nhiên như động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh. 

- Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển. 

- Ô nhiễm môi trường. Một số HST ĐNN bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị. Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn. 

- Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa. 

a. Nguyên nhân trực tiếp 

Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật: 

- Khai thác gỗ: Trong giai đoạn từ 1986-1991, các lâm trường quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ mỗi năm. Thêm vào đó, khoảng 1-2 triệu m3 gỗ được khai thác ngoài kế hoạch. Số gỗ này nếu qui ra diện tích thì mỗi năm bị mất đi khoảng 80.000 ha rừng. Ngoài ra,, nạn chặt gỗ trái phép thường xảy ra ở khắp nơi, kể cả ở các trong các khu rừng bảo vệ. Hậu quả là rừng có chất lượng bị cạn kiệt nhanh chóng. 

- Khai thác củi: Theo thống kê, trong phạm vi toàn quốc, hàng năm một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong gia đình. Lượng củi này nhiều gấp 6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm (Phạm Bình Quyền và nnk, 1999). 

Như vậy, có thể thấy sự khai thác gỗ, củi mà không có kế hoạch trồng mới bù đắp cả về số lượng diện tích cũng như chất lượng rừng với tính chất rừng nhiệt đới nhiều tầng thì diện tích rừng bị suy giảm không chỉ về diện tích mà còn bị suy thoái về chất lượng. Đây là nguyên nhân cơ bản tác động tới ĐDSH, đặc biệt với quần xã động vật có xương sống hoang dã ở các sinh cảnh rừng

- Khai thác động vật hoang dại: đồng thời với nạn phá rừng, nạn săn bắn cũng gây nên tình trạng suy giảm ĐDSH. Theo điều tra, năm 1995 toàn quốc có tới 39.671 khẩu súng các loại hiện đang sử dụng để săn bắn chim thú, bình quân mỗi thôn bản có 12 khẩu (Đỗ Tước, 1997). Với số lượng người đi săn với những thứ vũ khí kể trên chưa kể đến các loại bẫy thường dùng như: bẫy treo, bẫy kẹp, bẫy thòng lọng, bẫy sập, bẫy lồng, lưới...nên số lượng cá thể động vật rừng bị săn bắt khá cao. Chỉ kể 18 loài động vật thuộc diện quí hiếm đã ghi trong sách đỏ Việt Nam, từ năm 1991-1995, đã có tới 8.964 cá thể bị săn bắt, bình quân hàng năm có tới 1.743 cá thể động vật quí hiếm bị săn bắt (Đỗ Tước, 1997). 

8 tháng 4 2016

chịu

1) Tại sao động vật sống ở xứ lạnh thường có bộ lông dày hơn động vật sống ở sứ nóng?2) Tại sao có nhiều động vật khi ngủ đã cuộn tròn mình lại vào lúc thời tiết lạnh lẽo?3) a/Tại sao ở nông thôn người ta thường ấm nước chè( Trà) bằng thấu hay rơm, rạ,...b/ Muốn giữ cho nước đá lâu tan , người ta thường bỏ chúng vào thùng làm bằng nhựa , xốp hay vùi nó trong mạc cưa, trấu,v.v.4/ Tính nhiệt...
Đọc tiếp

1) Tại sao động vật sống ở xứ lạnh thường có bộ lông dày hơn động vật sống ở sứ nóng?

2) Tại sao có nhiều động vật khi ngủ đã cuộn tròn mình lại vào lúc thời tiết lạnh lẽo?

3) a/Tại sao ở nông thôn người ta thường ấm nước chè( Trà) bằng thấu hay rơm, rạ,...

b/ Muốn giữ cho nước đá lâu tan , người ta thường bỏ chúng vào thùng làm bằng nhựa , xốp hay vùi nó trong mạc cưa, trấu,v.v.

4/ Tính nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ được khi uống 1 lượng nước là 200g nhiệt độ \(60^0C\). Biết nhiệt độ của cơ thể là \(37^0C\).

5/ Múc 100g gầu nước từ giếng sâu 2m, mỗi gầu có dung tích thì tốn 1 công là bao nhiêu?

Nếu công đó được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt thì sẽ làm cho nước nóng thêm bao nhiêu độ?

6/ 1 xoong nhôm có khối lượng 400g chứa 3kg nước được đun trên 1 bếp lò, Hỏi xoong nước nhận được 1 nhiệt lượng là bao nhiêu khi xoong nước nóng lên từ \(10^0C\rightarrow60^0C\)

1
8 tháng 4 2021

1) Đó là khả năng thích nghi với môi trường sống. Bộ lông dày giúp động vật giữ đc thân nhiệt do các lớp k khí dẫn nhiệt kém xen vào bên trong

2) Khi lạnh, chúng sẽ cuộn tròn lại làm cho phần lông xù lên. Các phân tử, nguyên tử k khí lạnh sẽ xen kẽ vào phần lông nhiều hơn, đồng thời k khí lạnh sẽ ít tiếp súc với bề mặt da của động vật làm cho nó có thể giữ ấm cơ thể

3) b, Vì khi vùi trấu trong trấu có khoảng cách chứa k khí nên sẽ làm chậm sự tuyền nhiệt ra môi trường nên lâu tan, còn trong thùng xốp cũng có k khí