K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 7:

a: Sửa đề: Tính góc ABD

Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

Ta có: AC//BD

AC\(\perp\)AB

Do đó: BD\(\perp\)AB

=>\(\widehat{ABD}=90^0\)

b: Ta có: ΔMAC=ΔMDB

=>AC=BD

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔABD vuông tại B có

AB chung

AC=BD

Do đó: ΔBAC=ΔABD

c: Ta có: ΔBAC=ΔABD

=>BC=AD

mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

Bài 8:

a: ta có: BC=BD

B nằm giữa D và C(BD và BC là hai tia đối nhau)

Do đó: B là trung điểm của DC

AB và AE là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa B và E

=>\(BE=BA+AE=2AB+AB=3AB\)

=>\(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{2AB}{3AB}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔEDC có

EB là đường trung tuyến

\(EA=\dfrac{2}{3}EB\)

Do đó: A là trọng tâm của ΔEDC

b: Xét ΔEDC có

A là trọng tâm

nên CA đi qua trung điểm của DE

Thấy gì đâu??

25 tháng 3 2022

._.?

13 tháng 10 2021

Ai giúp mình zới, khó quá huhuhuhuhuh

 

2:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

c: DA=DE
DE<DC

=>DA<DC

4:

a: ΔABC cân tại A có AI là phân giác

nên AI vuông góc BC tại I

b: Xét ΔABC có

CM,AI là trung tuyến

CM cắt AI tại G

=>G là trọng tâm
=>BG là trung tuyến của ΔABC

c: BI=CI=9cm

=>AI=căn 15^2-9^2=12cm

=>GI=1/3*12=4cm

30 tháng 10 2021

Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(AgNO_3+HCl--->AgCl\downarrow+HNO_3\)

Theo PT: \(n_{AgNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

Đổi 200ml = 0,2 lít

=> \(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

b. Ta có: \(m_{dd_{HNO_3}}=0,1\left(lít\right)\)

Theo PT: \(n_{HNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

30 tháng 10 2021

Cảm ơn ạ

13 tháng 5 2022

\(B=1+\dfrac{4x-2022}{3x+y}\)

\(=1+\dfrac{3x+y+x-y-2022}{3x+y}\)

\(=1+1+\dfrac{x-y-2022}{-1\left(x-y\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{2022-2022}{-1\left(2022\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{0}{-2022+4x}=2+0=2\)

1 tháng 11 2021

a, Vì ABCD là hbh nên AB//CD

Do đó \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\Rightarrow3\widehat{D}=180^0\Rightarrow\widehat{D}=60^0\Rightarrow\widehat{A}=120^0\)

Mà ABCD là hbh nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\\\widehat{D}=\widehat{B}=60^0\end{matrix}\right.\)

b, Vì CE=CB nên tam giác CEB cân tại C

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{CEB}\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{CEB}\left(1\right)\)

Mà ABCD là hbh nên AB//CD hay AE//CD

Do đó AECD là hình thang

Kết hợp (1) ta được AECD là hthang cân

24 tháng 4 2022

\(\Delta ABC\) đều cạnh là mấy a ? 

24 tháng 4 2022

Đề không cho ạ