K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : %R=\(\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\%\)

=>R=32 đvC

R là lưu huỳnh 

18 tháng 3 2022

SO2

31 tháng 12 2021

a)

Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro

=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất

Oxit cao nhất của R là: R2O5

b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)

=> MR = 14 

=> R là N(Nitơ)

28 tháng 2 2023

Óc chó

 

 

28 tháng 2 2022

%O = 100% - 70% = 30%

CTHH: R2O3

M(R2O3) = 48/30% = 160

<=> 2.R + 48 = 160

<=> R = 56

<=> R là Fe

Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ

28 tháng 2 2022

Oxit của R có hóa trị III là R2O3

Nguyên tố R chiếm 70% về khối lượng

=>%mR =\(\dfrac{2MR}{2MR+3MO}\).100=70%

=>MR=56

=>R là Fe

=>CTHH :Fe2O3 :oxit bazo

20 tháng 4 2022

undefined

7 tháng 2 2017

Chọn A

Công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là  R 2 O 5

12 tháng 11 2021

Dạ cho em hỏi là 74,07 phần trăm suy ra như thế nào vậy ạ? Em cảm ơn.

 

24 tháng 2 2023

CTHH của oxit cần tìm là XO.

Mà: Oxit chứa 80% về khối lượng X.

\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16}=0,8\Rightarrow M_X=64\left(g/mol\right)\)

→ X là CuO. Là oxit bazo.

1 tháng 3 2017

Đáp án đúng : B

31 tháng 12 2020

B

3 tháng 1 2022

Ta có: \(\%_R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow R=32\left(g\right)\)

Vậy R là lưu huỳnh

12 tháng 9 2017

chọn A

Gọi công thức axit của kim loại hóa trị II, có dạng; RO.

Theo đề bài, ta có: %O = 16/(R+16) x 100% = 20%

R + 16 = 1600/20 = 80 → R = 64: đồng (Cu)

28 tháng 7 2021

Gọi CTHH của hợp chất là $RO$
Ta có : 

$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy CTHH là $CuO$