d) Khi đưa 2 vật nhiễm điện lại gần nhau: nhiễm điện ..................... Thì hút nhau, nhiễm điện …………… thì đẩy nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy A và B đẩy nhau chứng tỏ rằng A và B mang điện tích cùng loại . (1)
Còn lại gần vật C thì hút nhau chứng tỏ rằng : Nếu A hút C thì ( khác loại) (2)
Nếu B hút C thì (khác loại) (3)
Vậy (1)(2)và(3) có thể biết 3 vật trên điều nhiễm điện , nhưng không biết là các vật đó mang điện tích gì .
Cả ba đều bị nhiễm điện nhưng không thể xác định nó nhiễm điện âm hay dương
Đáp án C
Ta có:
+ Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau
+ Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau
Theo đề bài ta có:
+ A hút B ⇒ A và B trái dấu ⇒ A nhiễm điện dương nên B nhiễm điện âm
B đẩy C ⇒ B và C cùng dấu ⇒ C nhiễm điện âm
đưa C lại gần A hay B thik đều hút -> C nhiễm điện trái cực vs A và B
đưa B lại gần A thik đẩy -> A và B nhiễm điện cùng loại
vậy có thể nếu : + C nhiễm (+) thik A và B nhiễm (-)
+ C nhiễm (-) thik A và B nhiễm (+)
A và B nhiễm điện dương, C nhiễm điện âm hay A và B nhiễm điện âm, C nhiễm điện dương.
c) Vật nhiễm điện còn gọi là vật mang điện.
d)Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm
e)Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì chúng đẩy nhau
f)Hai vật nhiễm điện trái dấu thì chúng hút nhau
g)Một vật ko nhiễm điện đặt gần một vật nhiễm điện, chúng có thể nhiễm điện do tiếp xúc
h)Thanh thước nhựa cọ xát với mảnh vải nhiễm điện âm.
Câu 1:
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.
- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.
Câu 2:
a)
- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.
=> B nhiễm điện dương.
- Vì A hút B => A và B trái dấu.
=> A nhiễm điện âm.
b)
- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.
khác loại
cùng loại
khác loại-cùng loại