Câu 1: Quy ước chiều dòng điện là hiều chuyển động của điện tích nào? A. Hạt nhân nguyên tửB. ElectronC. Điện tích âmD. Điện tích âmCâu 2: Dòng điện tồn tại trong trường hợp nào?A. Mạch điện có dòng chuyển dời có hướng của các diện tíchB. Mạch điện bao gồm các thiết bị sử dụng điện C. Mạch điện có các nguyên tử chuyển độngD. A, B, C đều đúngCâu 3: Mạch điện kín nhất...
Đọc tiếp
Câu 1: Quy ước chiều dòng điện là hiều chuyển động của điện tích nào?
A. Hạt nhân nguyên tử
B. Electron
C. Điện tích âm
D. Điện tích âm
Câu 2: Dòng điện tồn tại trong trường hợp nào?
A. Mạch điện có dòng chuyển dời có hướng của các diện tích
B. Mạch điện bao gồm các thiết bị sử dụng điện
C. Mạch điện có các nguyên tử chuyển động
D. A, B, C đều đúng
Câu 3: Mạch điện kín nhất thiết phải có: ........
A. Pin
B. Công tắc điện
C. A, B, C đều đúng
D. Nguồn và các thiết bị sử dụng điện nối với nhau bằng dây dẫn
Câu 4: Đặc điển chung của nguồn điện là gì?
A. Có hai cực: dương và âm
B. Có cùng cấu tạo
C. Có cùng hình dạng, kích thước
D. A, B, C đều đúng
Câu 5: Công tắc mắc như thế nào có thể điều khiển được bóng đèn?
A Mắc trước bóng đèn
B. Mắc sau bóng đèn
C. Cả hai cách mắc trên đúng
D. Cả hai cách mắc trên sai
Câu 6: Tác dụng của công tắc điện:
A. Tất cả đều đúng
B. Làm cho bóng đèn sáng và tắt
C. Cung cấp dòng điện lâu dài
D. Đóng ngắt mạch điện
27. Mạch điện nào sau đây chắc chắn là mạch điện kín ?
A. Mạch điện có công tắc đóng B. Mạch điện có thiết bị điện đang hoạt động
C. Mạch điện có công tắc ,các vật dẫn mắc liên tiếp nhau vào 2 cực của nguồn điện
D. Mạch điện có nguồn điện .
28. Chiều dòng điện được qui ước như thế nào :
A. Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương
B. Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm
C. Ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương
D. Ngược chiều với chiều chuyển động của các electron tự do .