Giúp em làm Bài 3 với, Làm ơn ạ !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB
Bài 3:
Số học sinh kém là:
40-8-10-20=2(bạn)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với lớp là:
8:40=20%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá so với lớp là:
20:40=50%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với lớp là:
10:40=25%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với lớp là:
2:40=5%
bài 3:
tổng số giờ đã chảy đc từ 2 vòi : 1+1=2(giờ)
tổng số phần bể đã chảy được từ 2 vòi : \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{7}{35}+\dfrac{5}{35}=\dfrac{12}{35}\left(ph\text{ần} b\text{ể}\right)\)
nếu chảy cùng lúc mỗi giờ chảy được : \(\dfrac{12}{35}:2=\dfrac{12}{35\cdot2}=\dfrac{6}{35}\left(ph\text{ần}b\text{ể}\right)\)
bài 4:
cách 1:
độ dài đoạn AB là : \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{8}=\dfrac{18}{24}+\dfrac{27}{24}=\dfrac{45}{24}\left(m\right)\)
diện tích ABCD là : \(\dfrac{45}{27}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{15}{14}\left(m^2\right)\)
cách 2:
diện tích AEFD là : \(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{7}\left(m^2\right)\)
diện tích EBCF là : \(\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{9}{14}\left(m^2\right)\)
diện tích ABCD là : \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{14}=\dfrac{15}{14}\left(m^2\right)\)
1. What size shoes do you take?
2. What newspaper do you read?
3. What color are your eyes?
4. What time did you arrive this morning?
5. What kind of film do you like?
6. How tall is your teacher?
7. How far is it from your house to the office?
8. How much did you pay for your new shirt?
9. How often do you take an English test in class?
10. How long have you been studying English?
1 was given
2 have repaired
3 had finished
4 isn't reading
5 had talked
1 was found
2 are always
8 ko có từ
9 have become
10 had met
11 aren't
12 arrives
13 is repairing
14 was built
15 had finished
16 will stay
Bài 11
Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 (x, y, z, t ∈ ℕ*)
Do số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 13; 12; 14; 15 nên ta có:
x/13 = y/12 = z/14 = t/15
Do tổng số hocj sinh giỏi của khối 6; 7 và 8 hơn số học sinh giỏi của khối 9 là 168 em nên:
x + y + z - t = 168
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/13 = y/12 = z/14 = t/15 = (x + y + z - t)/(13 + 12 + 14 - 15) = 168/24 = 7
x/13 = 7 ⇒ x = 7.13 = 91
y/12 = 7 ⇒ y = 7.12 = 84
z/14 = 7 ⇒ z = 7.14 = 98
t/15 = 7 ⇒ t = 7.15 = 105
Vậy số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là: 91 học sinh, 84 học sinh, 98 học sinh, 105 học sinh
Bài 12
Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh cú khối 7; 8 và 9 (x, y, z ∈ ℕ*)
Do số học sinh của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt tỉ lệ với 10; 9; 8 nên ta có:
x/10 = y/9 = z/8
Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 7 là 50 em nên:
x - y = 50
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/10 = y/9 = z/8 = (x - y)/(10 - 9) = 50/1 = 50
x/10 = 50 ⇒ x = 50.10 = 500
y/9 = 50 ⇒ y = 50.9 = 450
z/8 = 50 ⇒ z = 50.8 = 400
Vậy số học sinh của khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là: 500 học sinh, 450 học sinh, 400 học sinh
a: Δ=(m-2)^2-4(m-4)
=m^2-4m+4-4m+16
=m^2-8m+20
=m^2-8m+16+4
=(m-2)^2+4>=4>0
=>Phương trình luôn có 2 nghiệm pb
b: x1^2+x2^2
=(x1+x2)^2-2x1x2
=(m-2)^2-2(m-4)
=m^2-4m+4-2m+8
=m^2-6m+12
=(m-3)^2+3>=3
Dấu = xảy ra khi m=3
Bài 4:
\(28x^3+6x^2+12x+8=0\)
\(\Leftrightarrow28x^3+14x^2-8x^2-4x+16x+8=0\)
\(\Leftrightarrow14x^2\left(2x+1\right)-4x\left(2x+1\right)+8\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(14x^2-4x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x^2-\dfrac{2}{7}x+\dfrac{4}{7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+1=0\) hay \(\left(x^2-\dfrac{2}{7}x+\dfrac{4}{7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\) hay \(x^2-2.\dfrac{1}{7}x+\dfrac{1}{49}+\dfrac{27}{49}=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\) hay \(\left(x-\dfrac{1}{7}\right)^2+\dfrac{27}{49}=0\) (vô nghiệm vì \(\left(x-\dfrac{1}{7}\right)^2+\dfrac{27}{49}\ge\dfrac{27}{49}\))
-Vậy \(S=\left\{\dfrac{-1}{2}\right\}\)
Bài 3:
a) AB//CD \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{ACD}\) (so le trong)
\(\widehat{AMB}=\widehat{ADC}=90^0\)
\(\Rightarrow\)△ABM∼△CAD (g-g).
b) △ADC vuông tại D \(\Rightarrow AD^2+DC^2=AC^2\Rightarrow AD^2+AB^2=AC^2\Rightarrow AC=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)△ADC có DN phân giác \(\Rightarrow\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{DA}{DC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{NA}{DA}=\dfrac{NC}{DC}=\dfrac{NA+NC}{DA+DC}=\dfrac{AC}{DA+DC}\)
\(\Rightarrow NC=\dfrac{AC.DC}{DA+DC}=\dfrac{15.12}{9+12}=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)
△ADC có NK//AD (cùng vuông góc với DC) \(\Rightarrow\dfrac{NK}{AD}=\dfrac{NC}{AC}\)
\(\Rightarrow NK=\dfrac{NC}{AC}.AD=\dfrac{\dfrac{60}{7}}{15}.9=\dfrac{36}{7}\left(cm\right)\)
c) △ABM∼△CAD \(\Rightarrow\dfrac{BM}{AD}=\dfrac{AM}{CD}\Rightarrow\dfrac{BM}{AM}=\dfrac{AD}{CD}\Rightarrow\dfrac{BM}{AM}=\dfrac{AN}{CN}\)
\(\Rightarrow BM.CN=AM.AN\)
△BMC∼△ABC (g-g)\(\Rightarrow\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow BM=\dfrac{AB.BC}{AC}\Rightarrow\dfrac{1}{BM}=\dfrac{AC}{AB.BC}\Rightarrow\dfrac{1}{BM^2}=\dfrac{AC^2}{AB^2.BC^2}=\dfrac{AB^2+BC^2}{AB^2.BC^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{BC^2}\)