Theo em hai nhà khoa học có ân hận với việc làm của mình hay không. Vì sao?
đây là bài dù so trái đất vẫn quay sách tiếng việt tập 2 trang 85 nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai đoạn văn trên đều là đoạn văn thuyết minh vì:
- Hai văn bản đều có tính chất khách quan
- Đều có mục đích là truyền đạt thông tin khoa học về lịch sử, sinh vật
- Đều có tính chất trình bày, giới thiệu, giải thích
Cả bài thơ:
Đất nước
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa đất trời
Gió thổi rừng tre phất phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Rừng xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn như nhớ mắt người yêu
Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc mía bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc tây thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da
Xiềng xích chúng bay không khoá được
Trời đầy chìm và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh
Súng nổ tung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam như máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng loà.
Câu 1 : Anh được giao nhiệm vụ gác trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác.
Câu 2 : Vì anh làm nhiệm vụ bảo vệ Bác nhưng anh chưa biết Bác. Anh thực hiện đúng nguyên tắc: ai muốn vào nhà Bác phải trình giấy tờ.
Câu 3 : Bác khen: “Chú ấy làm nhiệm vụ bảo vệ như thế là rất tốt”
Câu hỏi 1: Anh Nha được giao nhiệm vụ gì?
- Hướng dẫn: Đọc phần đầu của chuyện, tìm xem đơn vị bảo vệ Bác Hồ được bổ sung ai? Ai được phân công đứng ở vọng gác và làm nhiệm vụ gì? Trả lời được những câu hỏi đó là em đã tìm được câu trả lời.
Câu hỏi 2: Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ?
- Hướng dẫn: Vừa mới bổ sung vào đơn vị bảo vệ, anh Nha đã biết Bác Hồ chưa? Làm nhiệm vụ canh gác thì phải thực hiện công việc của mình như thế nào? Giải đáp được những câu hỏi đó là em đã tìm được câu trả lời.
Câu hỏi 3: Bác Hồ khen anh Nha thế nào?
- Hướng dẫn: Đọc lại phần cuối câu chuyện, em sẽ tìm được câu trả lời cho câu hỏi trên.
Câu hỏi 4: Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?
- Hướng dẫn: Đọc lại toàn bộ, suy nghĩ xem chi tiết nào em thích thì chọn chi tiết đó, rồi giải thích lí do.
Ví dụ: Em thích chi tiết anh Nha nói: “Bác cũng phải có giấy mà! Có giấy mới được vào mà”. Vì chi tiết đó thể hiện tính nhiêm túc chấp hành nhiệm vụ của người chiến sĩ bảo vệ. Nhưng nó cũng bộc lộ tính nguyên tắc cứng nhắc của người làm nhiệm vụ. Tuy không biết mặt Bác (vì mới chuyến đến) nhưng Bác đã tự giới thiệu mình với anh Nha rồi. Một chi tiết vừa thể hiện tính nghiêm túc trong làm nhiệm vụ, vừa thể hiện cái vui, cái tức cười của người chiến sĩ bảo vệ.
- Cao Bá Quát là một tấm gương sáng đã nỗ lực luyện chữ, kiên trì vươn lên để tự hoàn thiện bản thân mình. Sự cố gắng của ông đã mang đến thành công cho bản thân ông và mang đến cho nền văn học Việt Nam những tác phẩm quý giá.
- Mỗi chúng ta đều phải luôn chú ý nhìn nhận những điểm mạnh và hạn chế của bản thân, tự giác học hỏi và rèn luyện để vươn lên hoàn thiện bản thân mình
Mình thấy học cái đó rất bổ ích, nhưng bạn nói cũng đúng thật. Mình thấy môn GDCD cần bổ sung nhiều hơn, nội dung rõ ràng và thực tế hơn. Mình nghĩ môn GDCD nên mở rộng về kiểu đề: Mỗi người cần phải viết suy nghĩ của mình về hành động ... gì đó Đây là suy nghĩ riêng của mình.
1.Đoạn trích kể về Dế Mèn, một chú dế thanh niên cường tráng, oai phong. Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn rất khinh miệt một người bạn ở gần hang và gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta quá ốm yếu. Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng nhầm Dế Choắt đã trêu chọc chị nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Và đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
2.Trò "nghịch ranh" của Dế Mèn xuất phát từ ý nghĩ "vui chơi" tưởng là vô hại nhưng đã gây nên hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt bị mổ chết. Từ trải nghiệm này, nhân vật "tôi" đã rất hối hận, ăn năn và rút ra bài học: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình; nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.
Bài học này rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em hiểu rằng sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.
1 .
Câu chuyện ân hận đầu tiên" mà Dế Mèn "ghi nhớ suốt đời" được kể trong phần (3) của văn bản, có thể tóm tắt như sau:
Một buổi chiều, Dế Mèn ra đứng ở cửa hang xem cảnh hoàng hôn. Thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu chị Cốc. Dế Choắt sợ hãi, khuyên Dế Mèn đừng trêu chị Cốc nhưng Dế Mèn không nghe. Chị Cốc nghe thấy tiếng hát trêu mình. Không thấy Dế Mèn mà chỉ thấy Dế Choắt đang loay hoay ở cửa hang, chị Cốc đã mổ chết Dế Choắt
2.
Trò "nghịch ranh" của Dế Mèn xuất phát từ ý nghĩ "vui chơi" tưởng là vô hại nhưng đã gây nên hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt bị mổ chết. Từ trải nghiệm này, nhân vật "tôi" đã rất hối hận, ăn năn và rút ra bài học: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình; nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.
Bài học này rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em hiểu rằng sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.
HT
Tuổi thơ bồng bột nông nổi đã để lại cho chúng ta nhiều kỷ niệm và cũng là những lần phạm lỗi rất ngây thơ và đáng nhớ, bởi chúng ta luôn nghĩ người lớn không biết nhưng thực tế chỉ cần liếc sơ họ đã biết chúng ta làm sai rồi. Bản thân tôi cũng đã từng như thế, tôi đã từng phạm phải một lỗi mà đến giờ nghĩ lại thấy bản thân sao ấu trĩ và trẻ con thế.
Em là một học sinh giỏi tiêu biểu của lớp, cũng là liên đội trưởng của trường. Em luôn chăm chỉ học hành, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài lên lớp. Thế nhưng cũng có lần em đã bỏ quên làm bài về nhà để đi chơi.
Hôm đó là thứ Hai lại đúng vào ngày rằm trung thu, em có rất nhiều bài về nhà cần hoàn thành. Mẹ nói buổi chiều em hãy làm bài để tối đi chơi trung thu nhưng em lại muốn ngủ, em dự tính để tối sẽ làm tất cả các bài về nhà. Thế nhưng đến tối khi ăn cơm xong, nghe tiếng trống thùng thình cùng đoàn múa lân rầm rộ ngoài ngõ em liền muốn lao ra đường thật nhanh để cùng đi rước đèn. Em đã có một đêm đi rước đèn trung thu thật vui và mệt, về đến nhà em liền đi ngủ mà không nghĩ gì đến bài về nhà.
Sáng hôm sau, em đến lớp hào hứng kể chuyện cho các bạn nghe về hội trung thu ở xóm em. Đến khi thầy cô giáo kiểm tra bài về nhà em mới sực nhớ ra là mình chưa làm một bài nào cả. Giây phút đó em cảm thấy rất xấu hổ, tự trách bản thân đã mải chơi quên học, nếu như em nghe lời mẹ làm bài từ chiều thì đã không xảy ra sự việc này.
Từ đó trở đi em luôn nhắc nhở bản thân phải đặt việc học lên trên việc chơi. Nếu muốn được chơi thì phải hoàn thành việc học. Chúng ta có thể hoãn việc chơi chứ không thể hoãn việc học, bởi như vậy sẽ bị thụt lùi so với các bạn.
ko vì mỗi ông có ý nghĩ khác nhau