Kiến thức về các thời kỳ lịch sử việt nam 1858 - 1914
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1, :
Bạn có thấy cỏ là cây dễ sống nhất và sống cũng rất mãnh mẽ trong bất cứ hoàn cảnh nào, cỏ cũng vươn cao và đôi lúc xanh tươi nữa. Mà cỏ thì mọc không bao giờ nhổ hểt được, nhổ cây này mấy bữa sau cây khác cũng mọc lên. Điều đó đã được Nguyễn Trung Trực dùng làm biểu tượng cho ý chí kiên cường, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Ý chí ấy rất mạnh mẽ, không thể đập tan hay "nhổ" đi hết được.
Chứng minh:
- 1858, trước sự xâm lược cua rliên quân pháp – Tây Ban Nha ở Đà Nẵng, quân và dân tadưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả, giam chân địch suốt 5 tháng, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của chúng..
câu 2,
giai đoạn lịch sử | sự kiện tiêu biểu | kết cục |
1858 | Pháp tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu xâm lược việt nam | Pháp bị cầm chân tại đà nẵng |
1859 | pháp tấn công gia định | pháp bị sa lầy tại Gia định kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thất bại nên buộc phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ. |
1873 | pháp tấn công bắc kì lần 1 | pháp chiếm được bắc kì nhưng rồi rút quân để được triều đình huế thừa nhận 6 tỉnh nam kì thuộc pháp, hiệp ước giáp tuất |
1882 | pháp tấn công bắc kì lần 2 | pháp chiếm được hà nội và một số tỉnh bắc kì |
1883 | pháp tấn công cửa biển thuận an gần kinh đô huế | triều đình huế đầu hàng, kí hiệp ước hăc mang , trên thực tế vn là thuộc địa của pháp |
5/7/1885 | Cuộc phản công ở kinh thành Huế | bùng nổ phong trào Cần Vương. |
5/6/1911 | Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. | Một ánh sáng mới đã mở ra cho việt nam lúc bấy giờ |
Chúc bạn học tốt.
câu 1, theo mình là
Đây là một câu nói rất hay mà người học sử như tôi rất là ái mộ!
Câu nói thế hiện ý chỉ kiên quyết khảng khái của một con người có tầm quan trong của Việt nam trong thế kỉ 20.Như chúngta đã biết có là một loại thực vật mọc ở khắp mọi nơi với số lượng rất nhiều.Cỏ nhỏ song một lần thời gian sau sẽ mọc lại rất nhanh với số lương gấp bội,thế nên việc nhổ hết có một lần là việc vô cùng khó khăn.
1/9/1858 : Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam
2/1859 : Pháp đánh Gia Định
2/1862 : Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì
5/6/1862 : Kí Hiệp ước Nhâm Tuất
6/1867 : Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
20/11/1873 : Pháp đánh thành Hà Nội
18/8/1883 : Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hácmăng
6/6/1884 : Kí Hiệp ước Patơnôt
5/7/1885 : Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huê
13/7/1885 : Ra Chiếu Cần vương
1886 - 1887 : Khởi nghĩa Ba Đình
1883 - 1892 : Khởi nghĩa Bãi Sậy
1885 - 1895 : Khởi nghĩa Hương Khê
1884 - 1913 : Khởi nghĩa Yên Thế
Nửa cuối thế kỉ XIX : Trào lưu cải cách Duy tân
1905 - 1909 : Phong trào Đông du
1907 : Đông Kinh nghĩa thục
1908 : Cuộc vận động Duy tân và phong trào chông thuế ở Trung Kì
1911 : Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nưốc
Quan điểm của em là :
Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.
Vậy cả 2 bạn đều nói đúng !!!!
vì đó là thời điểm việt nam bước ừ cái cũ sang cái mới,thời điểm của những người yêu nước hăng say đi tìm con đường giải phóng dân tộc,thời điểm chứng kiến nhiều diễn biến sâu sắc của đất nước.
chúc bạn hoc tốt,nhớ qua tài khoản mình theo dõi nhé
Tham Khảo
Thời gian | Quá trình xâm lược của thực dân Pháp | Cuộc đấu tranh của nhân dân ta |
1/9/1858 | Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn cuộc xâm lược Việt Nam | Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt |
2/1859 | Pháp kéo vào Gia Định
| - Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã - Nhân dân chủ động đánh giặc |
24/2/1861
| - Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa - Sau đó Pháp chiếm Định Tường - Biên hòa - Vĩnh Long
| - Nghĩa quân do Nguyễn Trung Trực chỉ huy đốt cháy tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) - 6/1862 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhân Tuất |
6/1867 | Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên | - Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Trị... |
20/11/1873
| Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ nhất
| - Nguyễn Tri Phương lãnh đạo quân triều đình đấu tranh - Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất |
25/4/1882 | - Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai | - Hoàng Diệu lãnh đạo quân triều đình đấu tranh - Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai |
18/8/1883 | Hạm đội Pháp đánh Thuận An | - Triều đình Huế đình chiến, kí với Pháp Hiệp ước là Hác-măng và Pa-tơ-nốt -> Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến |
Đáp án B
Bài học lịch sử lớn nhất hiện nay được đúc rút từ công tác xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất qua các thời kỳ lịch sử Việt Nam là thực hiện đại đoàn kết dân tộc
1/9/1858 : Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam
2/1859 : Pháp đánh Gia Định
2/1862 : Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì
5/6/1862 : Kí Hiệp ước Nhâm Tuất
6/1867 : Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
20/11/1873 : Pháp đánh thành Hà Nội
18/8/1883 : Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hácmăng
6/6/1884 : Kí Hiệp ước Patơnôt
5/7/1885 : Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huê
13/7/1885 : Ra Chiếu Cần vương
1886 - 1887 : Khởi nghĩa Ba Đình
1883 - 1892 : Khởi nghĩa Bãi Sậy
1885 - 1895 : Khởi nghĩa Hương Khê
1884 - 1913 : Khởi nghĩa Yên Thế
Nửa cuối thế kỉ XIX : Trào lưu cải cách Duy tân
1905 - 1909 : Phong trào Đông du
1907 : Đông Kinh nghĩa thục
1908 : Cuộc vận động Duy tân và phong trào chông thuế ở Trung Kì
1911 : Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nưốc
đề thiếu