Cho tam giác ABC.Gọi M là trung điểm của BC.Kẻ BD và CE cùng vuông góc với AM
a) Chứng tỏ BD//CE
b) Đọc tên các cặp góc bằng nhau có trên hình (có giải thích)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các tam giác:+ \(\Delta ABC\)
+ \(\Delta ABD\)
+ \(\Delta BDM\) ; tam giác AEC ; tam giác EMC ; tam giác ABM ; tam giác ACM
vẽ ko vuông cho lắm sorry !! 456467567687687980
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Xét ΔAMH có
AE là đường cao
AE là đường trung tuyến
Do đó: ΔAMH cân tại A
hay AM=AH(1)
c: Xét ΔANH có
AD là đường cao
AD là đường trung tuyến
Do đó: ΔANH cân tại A
hay AH=AN(2)
Từ (1) và (2) suy ra AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
Xét tam giác BDC và CEB có
góc E= góc D=90 độ
góc B= Góc C
BC chung
=> tam giác BDC= tam giác CEB(trường hợp cạnh huyền góc nhọn)
=>góc DBC= góc ECB( hai cạnh tương ứng)
mà góc DBC+DBE=góc EBC
góc ECB+ECD=góc BCD
lại có góc EBC=Góc BCD
=>góc DBE=góc BCD
hay góc IBE= cóc ICD
c) có BD và CE cắt nhau tại I
mà trong mộ tam giác ba đường cao đồng quy tại một điểm
=>AI là đường cao hạ từ điingr A của tam giác ABC xuống cạnh BC
=>AI vuông góc với BC
Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt)
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tính chất tam giác cân).
Xét tam giác BDC và tam giác CEB có:
+ \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt).
+ BC chung.
\(\Rightarrow\) Tam giác BDC = Tam giác CEB (cạnh huyền - góc nhọn).
Xét tam giácBCE= tam giác CBD (cạnh huyền -mgóc nhọn)
góc ABC = góc ACB ( cân tại A)
BC chung
==> BD=CE
b) Tam giác BCE=tam giác CBD chứng minh ở câu a nên
góc BCE = góc DBC
--> IBC cân tại I