Hãy cho 2 ví dụ về chuỗi thức ăn có thứ tự 3,4,5 mắt xích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
(Thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)
Lúa -> Chuột -> Rắn
Tương tự:
Sâu ăn lá —> Bọ ngựa —> Rắn
Cây xanh —> Sâu -> Bọ ngựa
Rau muống —> Lợn —> Người
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sautiêu thụ.
2. Thế nào là một lưới thức ăn?
Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà đồng thời còn tham gia vào các chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn
Sơ đồ tư duy Hệ sinh thái:
Lúa → Sâu đục thân → Chuồn chuồn → Chim → Người
- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.
Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn
- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn
Lá cây → Sâu → Chuột
Chuột → Cầy → Đại bàng
- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
Đáp án A
+ Chuỗi thức dài nhất gồm có 6 mắt xích : “1 à 3 à 4 à 5 à 6 à 7” à 2 đúng
+ (4) tham gia vào 12 chuỗi thức ăn : “1à 3à 4 à 6 à 7” ; “1 à 3 à 4 à 7” ; “1 à 3 à 4 à 5 à 6 à 7” ; “1 à 3 à 4 à 5 à 7” ; “1 à 4 à 6 à7” ; “1 à 4 à 7” ; “1 à 4 à 5 à 7” ; “1 à 4 à 5 à 6 à 7” ; “2 à 4 à 6 à 7” ; “2 à 4 à 7”; “2 à 4 à 5 à 6 à 7”; “2 à 4 à 5 à 7” à 1 sai
+ Vì loài (5) và loài (4) cùng sử dụng chung nguồn thức ăn là loài (2); mặt khác, loài (5) còn sử dụng loài (4) làm thức ăn à Khi loài (5) biến mất thì loài 4 sẽ được hưởng lợi (vì vừa có thêm nguồn thức ăn, vừa mất đi kẻ thù ăn thịt mình) à 3 đúng
+ Chuỗi thức ăn ngắn nhất gồm có 3 mắt xích (ví dụ : “1 à 5 à 7” ; “1 à 4 à 7”,…) à 4 đúng
Vậy số kết luận đúng là 3.
Chọn C.
Những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước là: sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.
(II) và (IV) sai. Vì lưới này có 11 chuỗi thức ăn và loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn.
Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là: A → I → K → H → C → D → E.
Chuỗi thức ăn ngắn nhất có 3 mắt xích, đó là: A → H → E
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.
(II) và (IV) sai. Vì lưới này có 11 chuỗi thức ăn và loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn.
Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là: A → I → K → H → C → D → E.
Chuỗi thức ăn ngắn nhất có 3 mắt xích, đó là: A → H → E.
Chọn đáp án C
Các phát biểu đúng là I, II, IV, V.
- I đúng: Thường trong một chuỗi thức ăn, ít khi có vượt quá 6 mắt xích bởi lẽ chuỗi thức ăn càng dài, vật chất và năng lượng tiêu hao đi qua từng mắt xích càng lón.
- II và IV đúng: Trong những hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn khởi đầu bằng mùn bã hữu cơ chiếm ưu thế hơn
- III sai: Kích thước của quần thể ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước quần thể ở mắt xích trước, do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.
- V đúng: Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi.
Chọn đáp án C
Các phát biểu đúng là I, II, IV, V.
- I đúng: Thường trong một chuỗi thức ăn, ít khi có vượt quá 6 mắt xích bởi lẽ chuỗi thức ăn càng dài, vật chất và năng lượng tiêu hao đi qua từng mắt xích càng lón.
-II và IV đúng: Trong những hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn khởi đầu bằng mùn bã hữu cơ chiếm ưu thế hơn.
STUDY TIP
Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn cơ bản: chuỗi thức ăn thực vật được khởi đầu bằng thực vật và chuỗi thức ăn phế liệu hay mùn bã hữu cơ được khỏi đầu bằng mùn bã. Chuỗi thức ăn thứ 2 là hệ quả của chuỗi thức ăn thứ nhất, vì mùn bã hữu cơ chính là những chất bài tiết của động vật và mảnh vụn xác động, thực vật đang trong quá trình phân giải bởi vi sinh vật. Hai chuỗi thức ăn hoạt động đồng thời, song tùy nơi, tùy lúc mà 1 trong 2 chuỗi trở thành ưu thế.
- III sai: Kích thước của quần thể ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước quần thể ở mắt xích trước, do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.
- V đúng: Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi
Tham khảo:
VD: 3 mắt xích: cây xanh -> thỏ -> vi khuẩn
4 mắt xích: cây xanh -> chuột -> mèo -> vi khuẩn
5 mắt xích; cây xanh -> sâu -> gà -> cáo -> vi khuẩn
tks nha