Hỗn hợp X nặng 22,4 gam gồm hai nguyên tố A và B. Trong đó, B là kim loại được dùng làm Tượng Nữ thần Tự do. Tỉ lệ khối lượng mol của A và B là 3 : 8. Số nguyên tử A gấp đôi số nguyên tử B. a/ Xác định A, B. b/ Z là hợp chất của A và photpho, trong đó photpho có hóa trị III. - Lập CTHH của Z. - Tính khối lượng Z cần dùng để có số nguyên tử A bằng số nguyên tử A trong 22,4 gam X. c/ Đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp X trong khí oxi. - Viết PTHH, biết A, B có hóa trị II trong hợp chất với oxi. - Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,5\\n_A=1,5.n_B\end{matrix}\right.\)
=> nA = 0,3 (mol); nB = 0,2 (mol)
b)
Có: nA.MA + nB.MB = 11,7
=> 0,3.MA + 0,2.MB = 11,7
TH1: MA = MB + 1
=> 0,3(MB + 1) + 0,2.MB = 11,7
=> MB = 22,8 (L)
TH2: MB = MA + 1
=> 0,3.MA + 0,2.(MA + 1) = 11,7
=> MA = 23 (Natri)
=> MB = 24 (Magie)
a, Ta có: số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B
=> nA = 1,5 . nB
Mà nA + nB = 0,5 (mol)
=> 1,5 . nB + nB = 0,5 (mol)
=> nB = 0,2 (mol)
=> nA = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol)
b, Gọi M(A) = x (g/mol)
Xét TH1: M(A) = M(B) + 1
=> M(B) = x - 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x - 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23,8 (g/mol) (loại)
Loại TH1
TH2: M(B) = M(A) + 1
=> M(B) = x + 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x + 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23 (g/mol)
=> M(B) = x + 1 = 24 (g/mol)
=> A và B lần lượt là Na và Mg
a, Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)
Theo đề bài: \(a+3a=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
b, Gọi \(M_B=b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\rightarrow M_A=0,375b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Theo đề bài: \(0,1b+0,3.0,375b=13,6\)
\(\Leftrightarrow b=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_B=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_A=\dfrac{3}{8}.64=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
=> A và B lần lượt là Cu và Mg
c, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{6,8}{13,6}.0,3=0,15\left(mol\right)\\n_{Mg}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Cu + Cl2 --to--> CuCl2
0,15 -> 0,15
Mg + Cl2 --to--> MgCl2
0,05 -> 0,05
\(V_{Cl_2}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48\left(l\right)\)
>Nguyên tử khối của A, B, C là 12M, M, 3M
Số mol của A, B C là 0,01; 0,03; 0,02
; m hỗn hợp = 0,01.12M + 0,03M + 0,02.3M = 1,89
=>M = 9
MA = 108
=>; A là Ag và x = 1, %Ag = 57,14%
MB = 9 =>B là Be và y = 2, %Be = 14,29%
MC = 27 =>C là Al và z = 3, %Al = 28,57%
\(n_A:n_B:n_C=1:3:2\\ \rightarrow\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}\)
Áp dụng t/c dãy tie số bằng nhau:
\(\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}=\dfrac{n_A+n_B+n_C}{1+3+2}=\dfrac{0,06}{6}=0,01\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,01.1=0,01\left(mol\right)\\n_B=0,01.3=0,03\left(mol\right)\\n_C=0,01.2=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lại có: MA : MB : MC = 12 : 1 : 3
\(\rightarrow m_A:m_B:m_C=\left(12.1\right):\left(1.3\right):\left(3.2\right)=4:1:2\\ \rightarrow\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}=\dfrac{m_A+m_B+m_C}{4+1+2}=\dfrac{1,89}{7}=0,27\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=0,27.4=1,08\left(g\right)\\m_B=0,27.1=0,27\left(g\right)\\m_C=0,27.2=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{1,08}{0,01}=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_B=\dfrac{0,27}{0,03}=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_C=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
=> A, B, C lần lượt là Ag, Be, Al
Hoá trị tương ứng là I, II, III
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{1,08}{1,89}.100\%=57,14\%\\\%m_{Be}=\dfrac{0,27}{1,89}.100\%=14,28\%\\\%m_{Al}=100\%-57,14\%-14,28\%=28,58\%\end{matrix}\right.\)
Gọi x;y là số mol của fe và cu trong hh X
Giải hệ {56x + 64y = 30,4 {3x - 2y = 0
X=0,2 ; y=0,3
mFe= 0,2 . 56= 11,2
mcu=0,3 . 64=19,2
Câu 1 Hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu nặng 20 gam được hoà tan bằng axit HCl dư thoát ra 17,92 lit khí (đktc) và nhận được dung dịch A cùng 4,4 gam chất rắn B a. viết ptpứ. b. Tính % khối lượng mỗi kim loại.
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) Chất rắn B là Cu
\(\%m_{Cu}=\dfrac{4,4}{20}.100=22\%\)
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Mg
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+y=0,8\\27x+24y=20-4,4=15,6\end{matrix}\right.\)
=> x=0,4 ; y=0,2
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{20}.100=54\%\)
\(\%m_{Mg}=100-54-22=24\%\)
a) B là Cu
\(M_A=\dfrac{3}{8}.M_{Cu}=24\left(g/mol\right)\)
=> A là Mg
b) Z là MgIIxPIIIy
Theo quy tắc hóa trị: II.x = y.III
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH: Mg3P2
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=2n_{Cu}\\24.n_{Mg}+64.n_{Cu}=22,4\end{matrix}\right.\)
=> nMg = 0,4 (mol); nCu = 0,2 (mol)
\(n_{Mg_3P_2}=\dfrac{0,4}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg_3P_2}=\dfrac{0,4}{3}.134=\dfrac{268}{15}\left(g\right)\)
c)
1/2 hh X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,2-->0,1
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,1->0,05
=> VO2 = (0,1 + 0,05).22,4 = 3,36 (l)
=> Vkk = 3,36 : 20% = 16,8 (l)