Tại sao nhiệt độ không khí ở dưới gần mặt đất lại cao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hơi nước đã bão hòa nếu nhiệt độ không khí giảm xuống sẽ xảy ra hiện tượng ngưng tụ.
2.Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
->Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
Vì không khí lạnh nặng hơn không khí bình thường nên nếu đặt ở trên thì không khí lạnh sẽ dẫn xuống làm mát cả căn phòng còn nếu đặt ở dưới thì hơi lạnh chỉ có thể làm mát ở dưới.
vì không khí lạnh nặng hơn không khí nóng nên khi lắp máy lạnh cách mặt đất 2.5 đến 3 mét để cho không khí lạnh di chuyển từ từ xuống và lan ra mát khắp nhà còn nếu để máy lạnh gần mặt đất thì không khí sẽ di chuyển từ trên xuống và ko kịp làn ra khắp nhà nên sẽ ko mát toàn nhà
vì càng lên cao không khí càng loãng nên lớp không khí trên cao khó hấp thụ đc
còn ở dưới không khí ko bị loãng nên các lớp không khí thấp dễ hấp thụ hơn
Ban ngày, Mặt Trời truyền cho mỗi đơn vị diện tích mặt biển và đất những nhiệt lượng bằng nhau. Do nhiệt dung riêng của nước biển lớn hơn của đất nên ban ngày nước biển nóng lên chậm hơn và ít hơn đất liền. Ban đêm, cả mặt biển và đất liền tỏa nhiệt vào không gian nhưng mặt biển tỏa nhiệt chậm hơn và ít hơn đất liền. Vì vậy, nhiệt độ trong ngày ở các vùng ở gần biển ít thay đổi hơn các vùng nằm sâu trong đất liền.
Do lớp không khí ở dưới thấp chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ lượng nước nhiều hơn.
Do lớp không khí ở dưới thấp chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ lượng nước nhiều hơn