K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(a-1\right)x+2a+1>0\)

=>\(\left(a-1\right)x>-2a-1\)

=>\(x>\dfrac{-2a-1}{a-1}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2021

Bài 1:

Vì $a\geq 1$ nên:

\(a+\sqrt{a^2-2a+5}+\sqrt{a-1}=a+\sqrt{(a-1)^2+4}+\sqrt{a-1}\)

\(\geq 1+\sqrt{4}+0=3\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=1$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2021

Bài 2:
ĐKXĐ: x\geq -3$

Xét hàm:

\(f(x)=x(x^2-3x+3)+\sqrt{x+3}-3\)

\(f'(x)=3x^2-6x+3+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}=3(x-1)^2+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}>0, \forall x\geq -3\)

Do đó $f(x)$ đồng biến trên TXĐ

\(\Rightarrow f(x)=0\) có nghiệm duy nhất

Dễ thấy pt có nghiệm $x=1$ nên đây chính là nghiệm duy nhất.

Bài 8:

a: Khi a=1 thì phương trình sẽ là \(\left(1-4\right)x-12x+7=0\)

=>-3x-12x+7=0

=>-15x+7=0

=>-15x=-7

hay x=7/15

b: Thay x=1 vào pt, ta được:

\(a^2-4-12+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+3\right)=0\)

hay \(a\in\left\{3;-3\right\}\)

c: Pt suy ra là \(\left(a^2-16\right)x+7=0\)

Để phương trình đã cho luôn có một nghiệm duy nhất thì (a-4)(a+4)<>0

hay \(a\notin\left\{4;-4\right\}\)

a: Khi m=1 thì phương trình sẽ là x^2-2x-1=0

=>x^2-2x+1-2=0

=>(x-1)^2=2

=>\(x=\pm\sqrt{2}+1\)

b: Δ=(-2)^2-4*1*(-m^2)=4m^2+4>=4>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

NV
4 tháng 2 2021

1.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\Delta=\left(m+1\right)^2-4m\left(m-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\-3m^2+7m+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{7-\sqrt{61}}{6}\)

2.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\Delta'=4\left(m+1\right)^2-m\left(m-5\right)\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\3m^2+13m+4\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-4\le m\le-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Không tồn tại m thỏa mãn

a ơi giúp e với 

https://hoc24.vn/cau-hoi/tim-gtnn-cua-t2m4-2m2-12m-18.333959553188

Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiềuCâu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. RCâu 3: Biết rằng cos (x+70o) -...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiều
Câu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:

A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)

Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. R

Câu 3: Biết rằng cos (x+70o) - cos(x+90o) - 2sin80ocos(x+80o) = asin(bx+co) là mệnh đề đúng với mọi góc lượng giác x (đơn vị: độ), a, b là các hằng số dương, c ∈[0;90]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a+b+c=-3 B. a+b+c=1 C. a+b+c=3 D. a+b+c=-1
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x-2)2 + (y+1)2 = 36 và điểm A(-2;2). Biết rằng d là đường thẳng đi qua A cắt đường tròn (C) tại hai điểm M, N sao cho dây cung MN có độ dài lớn nhất. Trong các điểm E(-1;1), F(\(\dfrac{-1}{2}\);4), G(-3;0), I(2;-1), điểm nào thuộc đường thẳng d?
A. Điểm F B. Điểm I C. Điểm E D. Điểm H

Câu 5: Tập hợp tất cả các tâm của họ đường tròn x2+y2-4(sinα)x + 4(cosα)y + 3 = 0 (α là tham số thực là):

A. Một đường thẳng  B. Một đoạn thẳng C. Một đường tròn D. Một cung tròn

1
16 tháng 6 2021

Tự luận hay trắc nghiệm?

16 tháng 6 2021

Trắc nghiệm ạ, mình có ghi đáp án A B C D đó ạ. Mình cảm ơn rất nhiều

11 tháng 10 2020

Trước hết xoá \(\frac{2x}{a^2-a+1}\)ở 2 vế. Nếu \(\frac{a}{a+1}>0\left(a< -1;a>0\right)\)thì \(x< \frac{a}{4}\). Nếu \(\frac{a}{a+1}< 0\left(-1< a< 0\right)\)thì \(x>\frac{a}{4}\)

12 tháng 10 2020

\(ĐKXĐ:a\ne-1\)

\(\frac{2x}{a^2-a+1}-\frac{1}{2a+2}< \frac{4x-1}{2a^2-2a+2}+\frac{a-2ax}{1+a^3}\Leftrightarrow\frac{2x}{a^2-a+1}-\frac{1}{2a+2}< \frac{2x}{a^2-a+1}-\frac{1}{2a^2-2a+2}+\frac{a}{1+a^3}-\frac{2ax}{1+a^3}\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{2a+2}-\frac{1}{2a^2-2a+2}+\frac{a}{1+a^3}>\frac{2ax}{1+a^3}\Leftrightarrow\frac{a^2-a+1-a-1+2a}{2\left(a^3+1\right)}>\frac{2ax}{1+a^3}\Leftrightarrow\frac{a^2}{2\left(1+a^3\right)}>\frac{4ax}{2\left(1+a^3\right)}\)\(\Leftrightarrow\frac{4ax}{a+1}< \frac{a^2}{a+1}\)

* Nếu \(\frac{a}{a+1}>0\)(tức là a < -1 hoặc a > 0) thì \(x< \frac{a}{4}\)

* Nếu \(\frac{a}{a+1}< 0\)(tức là -1 < a < 0) thì \(x>\frac{a}{4}\)

18 tháng 9 2021

\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\\ \Leftrightarrow2ax-2x-ax+a=2a+3\\ \Leftrightarrow-2x=-ax+a+3\\ \Leftrightarrow-2x=-2x-2+3\\ \Leftrightarrow0x=-1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

18 tháng 9 2021

\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\)

\(\Leftrightarrow2ax-2x-ax+a=2a+3\)

\(\Leftrightarrow2x-ax+a+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2x+2+3=0\)

\(\Leftrightarrow5=0\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

\(\left|4x-1\right|=5-x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1=5-x\left(x\ge\dfrac{1}{4}\right)\\4x-1=x-5\left(x< \dfrac{1}{4}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{4}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)