Đặc điểm cấu tạo nào sau đây không phải của cá chép?
A.
Đuôi
B.
Miệng
C.
Mắt
D.
Cánh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Ti thể là bào quan được bao bọc bởi hai màng, màng ngoài trơn nhẵn, màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo thành các mào
Đáp án cần chọn là: D
Tham khao
Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
THAM KHẢO:
-Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi:
+ Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
+ Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày.
+ Vảy cá xếp như ngói lợp.
+ Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân.
-Cấu tạo trong:
+Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn(1 tâm nhĩ - 1 tâm thất). Có 1vòng tuần hoàn kín.
+Hệ hô hấp: Miệng,hầu,thực quản, dạ dày, ruột , gan ,túi mật,hậu môn
Đáp án D
Công thức nào sau đây là của glucozo ở dạng mạch hở là: C H 2 O H – ( C H O H ) 4 – C H O .
=> Đặc điểm cấu tạo nào sau đây không của glucozơ là có 1 nhóm xeton.
Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triến thành phôi.
II - CẨU TẠO NGOÀI
1. Cấu tạo ngoài
Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương, tì lên nhau xếp như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có các tuyến tiết chất nhày. Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
I) Cấu tạo ngoài:
*Cá chép:
- Thân cá chép hình thoi dẹp bên: chống lại lực cản của nước
- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
*Cá voi:
-Thân hình thoi, thon dài, cổ ngắn
-Chi trước biến đổi thành vây bơi
-Chi sau tiêu biến
-Đuôi biến đổi thành vây đuôi
II) Hô hấp:
*Cá voi: Vẫn thuộc lớp thú và hô hấp bằng phổi
*Cá chép: Hô hấp qua mang
Cấu tạo ngoài | Hô hấp | |
Cá voi xanh | - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài. | Hô hấp bằng phổi , hít khí O2 mà không thải khí CO2 cho đến khi chết thì khí CO2 thành khoáng thạch. |
Cá chép | Thân cá chép hình thoi dẹp bên: chống lại lực cản của nước - Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước. - Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt. - Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt. | Cá chép hô hấp bằng mang , lá mang những nếp da mỏng có hiều mạch máu giúp trao đổi khí. |
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Đáp án D
Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt không bị khô
D
D