Câu 16: Nhiệt độ không khí là
A. sự nóng lên của không khí.
B. độ nóng, lạnh của không khí.
C. độ lạnh đi của không khí.
D. sự hấp thụ nhiệt của không khí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 28. Đâu không phải là tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hoà?
A. Nhiệt độ không cao như đới nóng và không thấp như đới lạnh.
B. Lượng mưa không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh.
C. Không nóng quá cũng không lạnh quá.
D. Nhiệt độ trung bình năm cao đạt trên 200C.
Câu 29. Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một trạm khí hậu bất kì, căn cứ vào đâu em biết được biểu đồ đó nằm ở nửa cầu Bắc?
A. Nhiệt độ từ khoảng tháng 4 đến tháng 10 cao.
B. Nhiệt độ từ khoảng tháng 4 đến tháng 10 thấp.
C. Lượng mưa từ khoảng tháng 4 đến tháng 10 cao.
D. Lượng mưa từ khoảng tháng 4 đến tháng 10 thấp.
Câu 30. Khí hậu nóng và khô ở môi trường nhiệt đới thường hình thành cảnh quan
A. Xa van. B. Rừng lá kim.
C. Rừng lá cứng Địa Trung Hải. D. Rừng rậm thường xanh.
Câu 31. Nhiệt độ vào lúc 8h sáng ngày 22/12/2021 ở chân núi Hoàng Liên Sơn là 150C. Vậy tại độ cao 3000m của dãy núi này cùng lúc đó sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu?
A. 30C. A. -30C. A. 40C. A. - 40C.
Lên cao 100m => Nhiệt độ giảm 0,6 độ C
=> Lên cao 3000m => Nhiệt độ giảm 18 độ C
Câu 32. Châu Phi có tài nguyên khoáng sản nào nổi bật?
A. Kim cương. B. Dầu khí. C. Đồng. D. Bô xít.
b làm xong đề này chx ( đề giống mik y hệt )
Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh
C âu 1
a,
Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
b
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:
* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
* Khác nhau:
- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
Câu 2
a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng
Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăngNhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.
P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng
Chọn A.
Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại
A
Câu 16: Nhiệt độ không khí là
A. sự nóng lên của không khí.
B. độ nóng, lạnh của không khí.
C. độ lạnh đi của không khí.
D. sự hấp thụ nhiệt của không khí.