châu chấu có xương ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lần). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng => châu châu là loài vật có hạ .
Khong nha
Có lợi: làm thức ăn cho người và động vật khác,...
Có hại: làm hư hại cây nông nghiệp,..
Không nên tiêu diệt hoàn toàn.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Tim hình ống.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
D. Là động vật không xương sống.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Có hạch não phát triển.
C. Là động vật lưỡng tính.
D. Là động vật có xương sống.
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….
A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng
B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng
C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng
D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng
Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… và nằm ở …(3)….
A. (1): ống; (2): một ngăn; (3): mặt bụng
B. (1): phễu; (2): một ngăn; (3): mặt lưng
C. (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng
D. (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng
Câu 6: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?
A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.
B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.
C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.
D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Tim hình ống.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
D. Là động vật không xương sống.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Có hạch não phát triển.
C. Là động vật lưỡng tính.
D. Là động vật có xương sống.
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….
A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng
B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng
C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng
D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng
Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… và nằm ở …(3)….
A. (1): ống; (2): một ngăn; (3): mặt bụng
B. (1): phễu; (2): một ngăn; (3): mặt lưng
C. (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng
D. (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng
Câu 6: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?
A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.
B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.
C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.
D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.
: Động vậy có xương sống: chim bồ câu
; Động vật không có xương sống, thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng
: Động vậy có xương sống: chim bồ câu
; Động vật không có xương sống, thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng
2(Đừng SPM)
Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu
Những động vật có xương sống: tê giác, cá chép, cá heo, gà.
Câu 1:
Vai trò đv không xương sống
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Biện pháp hạn chế tác hại của đv không xương sống:
- Sử dụng biện pháp cơ học để bắt các loài gây hại
- Sử dung thiên địch (gà ăn gốc, chim ăn sâu ....)
Câu 2:
So sánh | Cấu tạo ngoài |
Châu chấu | * Cơ thể được chia làm 3 phần: - Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng. - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. - Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở. |
Nhện | * Có 2 phần: - Đầu ngực: + Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ + Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác + 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới - Bụng: + Đôi khe thở→ hô hấp + Một lỗ sinh dục→ sinh sản + Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện |
Tôm | *Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần: - Phần đầu - ngực có: + 1 đôi mắt kép + 1 đôi râu + Các chân hàm + Các chân ngực ( càng, chân bò ) - Phần bụng có: + Các chân bụng (chân bơi ) + Tấm lái |
Cách 1: Sử dụng thuốc trừ sâu để diệt trừ châu chấu trưởng thành. Cách 2: Gieo trồng và cấy hạt sớm hơn thời gian cũ. Bởi vì châu chấu chỉ phát triển theo mùa, gieo trồng sớm giúp cây cối cao lớn và già hơn trước khi bị châu chấu gặm nhấm. Cách 3: Đặt đồ ăn mồi và bẫy để bắt châu chấu. Những loại đồ ăn mồi này thường bán ở các cửa hàng cây giống và dụng cụ vườn tược. Mồi thường là cám, sẽ cám dỗ châu chấu dính bẫy, sau đó bạn có thể loại trừ chúng. Cách 4: Thả giun tròn . Giun tròn có bán sẵn tại các cửa hàng . Châu chấu thường phát triển vào giữa mùa xuân, nếu nuôi giun tròn vào đầu mùa xuân chúng sẽ diệt hết ấu trùng châu chấu. Cách 5: Mua và nuôi những loại vật ăn châu chấu như gà, vịt, ếch, cóc…thu hút các loài chim thích ăn châu chấu tới vườn nhà bạn, ngay cả mèo cũng rất thích châu chấu. Cách 6: Nuôi trồng hàng rào rau mùi khắp chu vi khu đất vì châu chấu rất sợ rau mùi.
Lớp Sâu bọ - Bài 26. Châu chấu - Hoc24
tham khảo ở đây nhé
Tham khảo
– Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. – Đầu có 1 đôi râu. – Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ enzim do ruột tiết ra.
không
ko