K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

Câu 3.1

Gọi số mol CO2 sinh ra là a (mol)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                a-------->a

mgiảm = mCaCO3 - mCO2

=> 100a - 44a = 6,72

=> a = 0,12 (mol)

PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2

           \(\dfrac{0,12}{y}\)<----------------------0,12

=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{6,96}{\dfrac{0,12}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)

=> nFe = 0,09 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,6.0,1=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag

          0,06<--0,12-------------------->0,12

            Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu

          0,03-->0,03----------------------->0,03

=> Rắn C gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,12\left(mol\right)\\Cu:0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> m = 0,12.108 + 0,03.64 = 14,88 (g)

 

4 tháng 3 2022

Gọi CTHH của oxit sắt cần tìm là FexOy

Khử toàn bộ oxit sắt bằng khí CO ta có phương trình sau

(1)\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\uparrow\)

\(\Rightarrow\)Hỗn hợp khí A là CO dư và CO2.Chất rắn B là Fe

Dẫn toàn bộ khí A vào dd Ca(OH)2 ta có phương trình sau:

\(\left(2\right)CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Đặt n\(CO_2\)=a(mol) ,theo (2)\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,12\left(mol\right)\)

Ta có:\(m_{CaCO_3}-m_{CO_2}=100a-44a=6,72\left(g\right)\)

                                    \(\Leftrightarrow a=0,12\left(mol\right)\)

Ta lại có:\(n_{O\left(trõngoxit\right)}=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\)

          \(\Leftrightarrow m_{Fe}=m_{Fe_xO_y}-m_{O\left(trongoxit\right)}=6,96-0,12.16=5,04\left(g\right)\)

          \(\Leftrightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\)

Ta thấy \(n_{Fe}:n_O=0,09:0,12=3:4\)

\(\Rightarrow\)Oxit sắt cần tìm là Fe3O4

Cho chất rắn B và dd hỗn hơp hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 ta có các phương trình hóa học sau:

\(\left(3\right)Fe+2AgNO_3\rightarrow2Ag\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(\left(4\right)Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\)

Ta có:\(n_{AgNO_3}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\)

         \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,6.0,1=0,06\left(mol\right)\)

Giả sử Fe dư trong phản ứng (3) ta có

Theo\(\left(3\right)n_{Fe\left(3\right)}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,06\left(mol\right)\)<\(0,09\left(mol\right)=n_{Fe\left(có\right)}\)

\(\Rightarrow\)Giả sử đúng,\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,09-0,06=0,03\left(mol\right)\)

Giả sử Fe hết trong phản ứng (4)

Theo(4)\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(4\right)}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,03\left(mol\right)< 0,06\left(mol\right)=n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(có\right)}\)

⇒Giả sử đúng,m(g) chất rắn thu đc sau phản ứng gồm Ag và Cu

Theo(3)\(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,12\left(mol\right)\)

Theo(4)\(n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(4\right)}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Ag}+m_{Cu}=108.0,12+64.0,03=14,88\left(g\right)\)

 

 

 

 

4 tháng 3 2022

Bài 3.1 mà bạn yêu cầu nek

16 tháng 4 2023

IX
2. j
3. i
4. f
5. c
6. a
7. h
8. e
9. g
10. d

XI
2. part => parts
3. a => an
4. a => an
5. a => the
6. are => will be (không chắc lắm)
7. taking => take
8. are => is

C. 
Bài 1

1. C
2. B
3. C
4. B

(Nên double-check trước khi chép)
 

17 tháng 4 2023

Mik xin cảm ơn bn nha!!!

a: =>x>=0 và x^2+x=x^2

=>x=0

a: =>x>=1 và 1-x^2=x^2-2x+1

=>-2x^2+2x=0 và x>=1

=>x=1

a: =>x>=1 và 1-2x^2=x^2-2x+1

=>-3x^2+2x=0 và x>=1

=>\(x\in\varnothing\)

a: ĐKXĐ: x<=2 và x^2-2x=x^2-4x+4

=>x=2

a: =>căn x^2-4=x-2

=>x>=2 và x^2-4=x^2-4x+4

=>x>=2 và 4x=8

=>x=2

b: =>x>=0 và x^2-4x+1=x^2

=>-4x+1=0 và x>=0

=>x=1/4

b: =>x>=-1 và x^2+x+1=x^2+2x+1

=>x=0

c: =>x>=1 và 4x^2-8x+1=x^2-2x+1

=>x>=1 và 3x^2-6x=0

=>x=2

b: =>x>=-1 và 5x^2-2x+2=x^2+2x+1

=>x>=-1 và 4x^2-4x+1=0

=>x=1/2

b: =>căn 4x^2-x+1=2x+3

=>x>=-3/2 và 4x^2-x+1=(2x+3)^2=4x^2+12x+9

=>x>=-3/2 và -13x=8

=>x=-8/13

2 tháng 7 2023

Anh xem lại câu a2 nhé ĐK là \(x\le1\)

1 tháng 7 2023

1) \(\sqrt{x^2-x}=x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy: \(x=0\)

2) \(\sqrt{1-x^2}=x-1\) (ĐK: \(x\le1\))

\(\Leftrightarrow1-x^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1-x^2=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow-x^2-x^2-2x=1-1\)

\(\Leftrightarrow-2x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;-1\right\}\)

1: =>x^2+x=x^2 và x>=0

=>x=0

2: =>1-x^2=x^2-2x+1 và x>=1

=>x^2-2x+1-1+x^2>=0 và x>=1

=>2x^2-2x=0 và x>=1

=>x=1

1: =>x^2-5x+6-x^2-5x-6=x^2+1-x^2+9

=>-10x=10

=>x=-1(nhận)

2: \(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x-2x^2=0\)

=>-13x=0

=>x=0

3: \(\Leftrightarrow13\left(x+3\right)+x^2-9=12x+42\)

=>x^2-9+13x+39-12x-42=0

=>x^2+x-12=0

=>(x+4)(x-3)=0

=>x=3(loại) hoặc x=-4(nhận)

4: \(\Leftrightarrow-2+x^2-5x+4=x^2+x-6\)

=>-5x-2=x-6

=>-6x=-4

=>x=2/3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 8 2023

Bài 1: 

a. $\frac{x}{2}=\frac{3,6}{1,2}=3$

$x=3.2=6$

b. 

$\frac{8}{2x+1}=\frac{4}{3}$

$2x+1=\frac{8.3}{4}=6$

$2x=6-1=5$

$x=\frac{5}{2}$

c. $\frac{x}{4}=\frac{9}{x}$

$x^2=9.4=36=6^2=(-6)^2$

$\Rightarrow x=\pm 6$

d.

$\frac{x+1}{2}=\frac{32}{x+1}$

$(x+1)^2=32.2=64=8^2=(-8)^2$

$\Rightarrow x+1=8$ hoặc $x+1=-8$

$\Rightarrow x=7$ hoặc $x=-9$