K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

gọi a,b,c là độ dại 3 cạnh,ha,hb,hc là 3 đường cao tương ứng 
ha = 4 và hb = 12,ta tìm hc 
+ ta có 
S = 1/2*a.ha 
=>a = 2S/ha 
tương tự 
b = 2S/hb 
và 
c=2S/hc 
+ do ABC la 1 tam giác nên 
* a + b > c 
=> 2S/ha + 2S/hb > 2S/hc 
<> 1/hc < 1/4 + 1/12 = 1/3 
=> hc > 3 
* b + c > a 
=> 1/12 + 1/hc > 1/4 
<>1/hc > 1/6 
=> hc < 6 
do hc nguyên nên hc = 4 hoạc hc = 5

5 tháng 7 2016

Thay a = x cho dễ

Ta có :

4a/2 = 12b/2 = xc/2 = S (S là diện tích tam giác)

=> a = 2 ; b = 6 ; c = 2S /x

Do x - y < z < x + y (bất đẳng thức trong tam giác)

=> S/2 - S/6 < 2S/x < S/2 + S/6

=> 2S /6 < 2S /x < 2S/3 . Mà x thuộc Z

=> x = {4 ,5}

23 tháng 9 2019

Hình ảnh có liên quan

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BM=CM\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AM\) là đường phân giác của \(\widehat{A}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AM\) là đường phân giác (cmt) đồng thời \(AM\) cũng là đường cao của \(\Delta ABC.\)

=> \(AM\) là đường cao của \(\Delta ABC.\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AM\) là đường cao đồng thời \(AM\) cũng là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AM\) là đường trung trực của \(BC.\)

Chúc bạn học tốt!

Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta ABC\)

Chung chiều cao hạ từ A xuống BC

\(MC=\frac{1}{4}BC\)

=>\(S_{AMC}=\frac{1}{4}S_{ABC}\)

Mặt khác \(\Delta AMC\)và \(\Delta ABC\)có chung đáy AC  =>\(MH=\frac{1}{4}BK\)

22 tháng 9 2019

Mình nghĩ đề bài phải là \(\Delta ABC\) cân tại A chứ. Hoàng Thùy Linh

7 tháng 9 2017

gtnn MB=MC = 3cm khi tg ABC vuông cân tại A , lúc đó đường cao AM =3cm

a: Xét tư giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác CDHE có

góc CDH+góc CEH=180 độ

=>CDHE là tứ giác nội tiếp

b: CDHE là tứ giác nội tiếp

=>gó BED=góc FCB

góc FEH=góc BAD

mà góc FCB=góc BAD

nên góc BED=góc FEB

=>EB là phân giác của góc FED

c: góc IEO=góc IEH+góc OEH

=góc IHE+góc OBE

=góc BHD+góc CBH=90 độ

=>IE là tiếp tuyến của (O)