Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2 , 100ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với 62,5 ml dung dịch NaOH 16% ( d = 1,12). Lọc lấy kết tủa sau phản ứng, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, được 1,6 gam chất rắn. Tìm nồng độ mol của dung dịch B. (H2SO41M;0,4M)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O(1)
Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3(2)
Cu(OH)2→CuO+H2O(3)
nCuO=\(\dfrac{1,6}{80}\)=0,02mol
mddNaOH=31,25×1,12=35g
nNaOH=35×16%40=0,14mol
nNaOH(2)=0,02×2=0,04mol
⇒nNaOH(1)=0,14−0,04=0,1mol
nH2SO4=0,12=0,05mol
CM(H2SO4)=\(\dfrac{0,05}{0,05}\)=1M
CM(Cu(NO3)2)=\(\dfrac{0,02}{0,05}\)=0,4M
b)nCu=\(\dfrac{2,4}{64}\)=0,0375mol
nH+=2nH2SO4=0,1mol
nNO3−=2nCu(NO3)2=0,04mol
Cu+4H++NO3−→Cu2++NO+2H2O
\(\dfrac{0,04}{1}\)>\(\dfrac{0,03751}{1}\)>\(\dfrac{0,1}{4}\)⇒ Tính theo ion H+nNO=0,14=0,025mol
⇒VNO=0,025×22,4=0,56l
Đáp án B
mNaOH = v.d.C% = 31,25.1,12.16% = 5,6 (gam)
Þ nNaOH = 0,14
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:
2NaOH + H2SO4 g Na2SO4 + 2H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH g Cu(OH)2¯ + 2NaNO3
Cu(OH)2 g CuO + H2O
Do đó trong 50ml dung dịch B chứa 0,05 mol H2SO4 và 0,02 mol Cu(NO3)2 .
Khi cho 50ml dung dịch B tác dụng với 0,0375 mol Cu thì:
3Cu+4H2SO4+Cu(NO3)2g4CuSO4+2NO+4H2O
Đáp án B
mNaOH = v.d.C% = 31,25.1,12.16% = 5,6 (gam)
Þ nNaOH = 0,14
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:
2NaOH + H2SO4 g Na2SO4 + 2H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH g Cu(OH)2¯ + 2NaNO3
Cu(OH)2 g CuO + H2O
Do đó trong 50ml dung dịch B chứa 0,05 mol H2SO4 và 0,02 mol Cu(NO3)2 .
Khi cho 50ml dung dịch B tác dụng với 0,0375 mol Cu thì:
3Cu+4H2SO4+Cu(NO3)2g4CuSO4+2NO+4H2O
Do đó
Đáp án C
nMg = 0,04. Thứ tự các phản ứng xảy ra:
Do đó dung dịch B có chứa 0,04 mol Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư.
Khi cho NH3 dư vào B thu được kết tủa duy nhất là Mg(OH)2 (Cu(OH)2 tạo phức tan được NH3)
Đem nung kết tủa thì được chất rắn là MgO. Có nMgO = n M g ( N O 3 ) 2 = 0,04
Vậy mMgO = 1,6 (gam)
Bài 7 :
200ml = 0,2l
\(n_{CuCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl|\)
1 2 1 2
0,4 0,8 0,4 0,8
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O|\)
1 1 1
0,4 0,4
a) \(n_{CuO}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuO}=0,4.40=32\left(g\right)\)
b) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaCl}=0,8.58,5=46,8\left(g\right)\)
\(m_{ddCuCl2}=1,35.200=270\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=270+100=370\left(g\right)\)
\(C_{NaCl}=\dfrac{46,8.100}{370}=12,65\)0/0
Chúc bạn học tốt
Đáp án B
Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX
=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.
· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư.
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
nMg phản ứng
=> Vô lý
· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.
Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.
Chọn đáp án B.
Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX
=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.
· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư.
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
nMg phản ứng = 4 , 14 - 3 , 06 64 - 24 = 0 , 027 mol
n M g O = 2 , 7 40 = 0 , 0675 > 0 , 027 => Vô lý
· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.
Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.
⇒ n C u N O 3 2 = 0 , 045 m o l
⇒ C M ( C u N O 3 2 ) = 0 , 045 0 , 1 = 0 , 45 M
mdd NaOH = 62,5.1,12 = 70 (g)
=> \(n_{NaOH}=\dfrac{70.16\%}{40}=0,28\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=aM\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=bM\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,1a\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,2a<----0,1a
2NaOH + Cu(NO3)2 --> Cu(OH)2 + 2NaNO3
0,2b<-----0,1b--------->0,1b
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
0,1b------------>0,1b
=> \(0,1b=\dfrac{1,6}{80}=0,02\)
=> b = 0,2
Có: nNaOH = 0,2a + 0,2b = 0,28
=> a = 1,2
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=1,2M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=0,2M\end{matrix}\right.\)