kim loại M có hóa trị 1 trong các hợp chất. Đốt 4g M trong 0,56l khí oxi(đktc) tạo ra a gam oxit và m còn dư. Nếu đốt 2g M trong 0,69 gam oxi tạo ra b gam oxit và oxi còn dư. cho biết tên kim loại M và tính giá trị a,b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,953m}{22,4}=0,042545m\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Mg}=x\left(mol\right);n_{Al}=y\left(mol\right);n_{Cu}=z\left(mol\right)\left(x,y,z>0\right)\\\Rightarrow \left\{{}\begin{matrix}24x+27y+64z=m\\40x+51y+80z=1,72m\\x+1,5y=0,042545m\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,012845m\\y\approx0,0198m\\z\approx0,002455m\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx\dfrac{0,002455.64m}{m}.100\%\approx15,712\%\\ \%m_{Al}\approx\dfrac{27.0,0198m}{m}.100\%\approx53,46\%\\ \%m_{Mg}\approx\dfrac{0,012845.24m}{m}.100\%\approx30,828\%\)
\(a.PTHH:2B+O_2\overset{t^o}{--->}2BO\left(1\right)\)
b. Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_B+m_{O_2}=m_{BO}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)
c. Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
Mà: \(V_{O_2}=\dfrac{1}{5}.V_{kk}\)
\(\Leftrightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(lít\right)\)
d. Theo PT(1): \(n_B=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy B là magie (Mg)
\(e.PTHH:2xB+yO_2\overset{t^o}{--->}2B_xO_y\left(2\right)\)
Theo PT(2): \(n_B=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2x}{y}.0,1=\dfrac{0,2x}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2x}{y}}=\dfrac{4,8y}{0,2x}=12.\dfrac{2y}{x}\left(mol\right)\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
MB | 12 | 24 | 36 |
loại | Mg | loại |
Vậy B là kim loại magie (Mg)
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,4----0,3------0,2
n Al=\(\dfrac{10,8}{27}\)=0,4 mol
n O2=\(\dfrac{7,84}{22,4}\)=0,35 mol
=> oxi dư
=>m Al2O3=0,2.102=20,4g
=>m O2 dư=0,05.32=1,6g
a) PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,5.2}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng sản phẩm tạo thành: \(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,25.102=25,5\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,5.3}{4}=0,375\left(mol\right)\)
Thể tích không khí cần dùng: \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
PTHH:
\(4M+O_2\rightarrow^{t^o}2M_2O\)
Trường hợp 1: M dư
\(n_{O_2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025mol\)
\(\rightarrow n_M>n_{O_2}=0,025\)
\(\rightarrow M_M< \frac{4}{0,025}=160\left(1\right)\)
Trường hợp 2: \(O_2\) dư
\(n_{O_2}=\frac{0,69}{32}=0,215625mol\)
\(\rightarrow n_M< n_{O_2}=0,0215625\)
\(\rightarrow M_M>\frac{2}{0,0215625}\approx93\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow93< M_M< 160\)
Mà \(M\left(I\right)\rightarrow M:Ag\)
Vậy M là bạc
Lúc M dư
\(\rightarrow n_{Ag_2O}=2n_{O_2}=0,05mol\)
\(\rightarrow m_{Ag_2O}=0,05.232=11,6g\)
Lúc \(O_2\) dư
\(\rightarrow n_{Ag_2O}=0,5n_M=0,5.\frac{2}{108}=\frac{1}{108}mol\)
\(\rightarrow m_{Ag_2O}=\frac{1}{108}.232=2,148g\)
Vậy a = 11 và b = 2,148