Bài 7: Đốt cháy hết 5,4g một kim loại hóa trị (III) trong khí oxi dư, thu được 10,2g oxit. Xác định công thức hóa học và gọi tên oxit trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)
mO2=0,2 x 32=6.4( g)
Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO
PTHH: 2R + O2 ---> 2RO
2 mol R ---> 1 mol O2
0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R
Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)
MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24
Vây R là Mg
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.
⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
Bạn tham khảo nhé!
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)
\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)
\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)
\(\Leftrightarrow2R=24n\)
\(\Leftrightarrow R=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)
\(CT:MgO\)
a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Gọi CTHH của oxit là FexOy.
Có: nO (trong oxit) = 2nO2 = 0,3 (mol)
⇒ mFe = 16 - mO = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ x:y = 0,2:0,3 = 2:3
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.
Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A là nguyên tử khối của A.
Ta có PTHH:
Theo PTHH trên ta có:
Vậy A là nhôm.
\(n_A=\dfrac{16,2}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 4A + 3O2 --to--> 2A2O3
\(\dfrac{16,2}{M_A}\)------------->\(\dfrac{8,1}{M_A}\)
=> \(\dfrac{8,1}{M_A}\left(2.M_A+48\right)=30,6\)
=> MA = 27 (g/mol)
=> A là Al
a, PT: \(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)
Ta có: \(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{M_2O_3}=\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=2.\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\)
\(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
→ M là Nhôm (Al)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
c, PT: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)
d, PT: \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{16}{25\%}=64\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{64}{1,25}=51,2\left(ml\right)\)
Bài 1 :
\(m_{O_2}=10.2-5.4=4.8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)
\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)
\(0.2......0.15\)
\(M_R=\dfrac{5.4}{0.2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là : Al
CTHH : Al2O3
Câu 2:
a) nSO2=0,75(mol)
PTHH: \(SO2+\dfrac{1}{2}O2⇌\left(to,xt\right)SO3\)
nO2=nSO2/2=0,75/2=0,375(mol)
=>V(O2,ĐKTC)=0,375.22,4=8,4(l)
c) Tìm hiệu suất là sao em?
Đề chưa chặt chẽ
Gọi kim loại cần tìm là R
\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + 3O2 --to--> 2R2O3
\(\dfrac{5,4}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{2,7}{M_R}\)
=> \(\dfrac{2,7}{M_R}\left(2.M_R+48\right)=10,2\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
CTHH của oxit: Al2O3 (Nhôm oxit)
chỉ mình cách làm được khong ạ?mình tính khong ra á